89 lượt xem

Là một nước có khí hậu nhiệt đới ẩm và nhiều mặt giáp biển, Việt Nam đã và đang phát triển mạnh ngành nông, lâm, ngư nghiệp. Với lợi thế đó, sản phẩm từ các ngành này không chỉ đáp ứng nhu cầu của người dân trong nước mà còn xuất khẩu ra thế giới. Vậy Nông, lâm, ngư nghiệp là gì? (Cập nhật 2022). Quý bạn đọc có thể tham khảo bài viết dưới đây để có thêm thông tin chi tiết và cụ thể.

Nông, lâm, ngư nghiệp là gì? (Cập nhật 2022)

1. Nông, lâm, ngư nghiệp là gì?

Nông nghiệp ᴠà ngư nghiệp là hai ngành chính cung cấp nguуên, nhiên liệu cho ngành chế biến lương thực, thực phẩm. Chính ѕự phát triển của nông nghiệp ᴠà ngư nghiệp đã mang lại cho ngành công nghiệp đa dạng các nguồn nguуên liệu khác nhau. Để từ quá trình chế biến ᴠà ѕản хuất mang đến cho người tiêu dùng những ѕản phẩm đảm bảo chất lượng, tiện dụng ᴠà dễ bảo quản.

2. Vai trò của ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân:

– Góp phần tiêu thụ một số sản phẩm như phân bón, thức ăn chăn nuôi,… làm tăng trưởng kinh tế.

– Đóng góp một phần lớn vào tổng cơ cấu sản phẩm trong nước.

– Cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng trong nước.

– Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến (mía, cá hộp, thịt hộp).

– Đóng vai trò quan trọng trong hàng hóa xuất khẩu.

– Tạo việc làm cho nhiều lao động (chiếm 50% tổng số lao động tham gia vào các ngành kinh tế).

3. Những thành tựu và hạn chế của ngành nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay.

Thành tựu:

+ Sản lượng lương thực liên tục tăng.

+ Bước đầu hình thành một số ngành sản xuất hàng hóa tập trung.

Xem thêm  Bảng Ngọc Vladimir mùa 13, Cách Lên Đồ Vladimir build mạnh nhất

+ Đã có những sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu ra thị trường quốc tế.

+ Ví dụ: Sản lượng lương thực tăng 11.7 tr tấn từ năm 1995 2004, có nhiều loại hải sản xuất khẩu như cá hồi, cá ba sa.

+ Chất lượng thấp, khó cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

+ Năng suất không cao.

+ Hệ thống giống cây trồng, vật nuôi, các quy trình (bảo quản, chế biến,) còn quá lạc hậu. Chủ yếu là xuất khẩu sản phẩm thô.

+ Ví dụ: Việt Nam chỉ hơn Thái Lan về số lượng gạo xuất khẩu tuy nhiên chất lượng và giá bán kém xa Thái Lan.

4. Kinh doanh nông sản cần giấy tờ gì?

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là thủ tục bắt buộc cần phải làm đầu tiên đối với các cơ sở kinh doanh nông sản. Vì chỉ khi có được loại giấy phép này thì cơ sở của bạn mới có thể hoạt động. Để được cấp giấy phép kinh doanh, các cơ sở kinh doanh nông sản cần làm thủ tục theo hướng dẫn sau đây:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ

  • Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh
  • Điều lệ công ty
  • Danh sách các thành viên hoặc danh sách cổ đông, danh sách người đại diện theo ủy quyền
  • Chứng minh thư nhân dân/ Thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu của người đứng đầu (Bản sao có công chứng)
  • Quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có kèm theo chứng minh thư nhân dân/ Thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu của người đại diện ủy quyền và văn bản ủy quyền (bản sao có công chứng)
  • Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (doanh nghiệp thành lập có sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài)

Bước 2: Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh tại Sở kế hoạch và đầu tư

Bước 3: Sở kế hoạch và đầu tư kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ sau đó đưa ra quyết định có cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hay không. Nếu không cấp giấy phép sẽ có văn bản thông báo nếu rõ lý do.

Xem thêm  Cách tạo tài khoản Onlyfans dễ dàng 2023 | 9 bước đơn giản

Giấy phép An toàn vệ sinh thực phẩm

Ngoài giấy phép kinh doanh thì giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm cũng là loại giấy tờ bắt buộc phải có đối với cơ sở kinh doanh nông sản. Loại giấy này giúp cơ quan chức năng nhà nước dễ dàng kiểm soát được chất lượng các mặt hàng nông sản của doanh nghiệp, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng trước vấn nạn thực phẩm bẩn, thực phẩm có chứa chất độc hại như hiện nay. Để có được giấy phép ATVSTP cho cơ sở kinh doanh nông sản cần phải làm thủ tục như sau:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ

  • Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP
  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
  • Bản vẽ sơ đồ thiết kế mặt bằng cơ sở và khu vực xung quanh
  • Sơ đồ quy trình sơ chế, sản xuất, đóng gói, bảo quản tại cơ sở
  • Bản thuyết minh cơ sở vật chất, dụng cụ, trang thiết bị đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
  • Giấy chứng nhận đã tham gia tập huấn kiến thức ATTP và giấy xác nhận đã đủ sức khỏe của chủ cơ sở và những người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh

Bước 2: Nộp hồ sơ tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Bước 3: Tiếp nhận và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ

Trong thời hạn 5 ngày làm việc (từ ngày nhận được hồ sơ) cơ quan có thẩm quyền tiến hành kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ. Nếu hồ sơ không hợp lệ thì gửi văn bản thông báo yêu cầu sửa đổi bổ sung. Thời hạn sửa đổi, bổ sung cho cơ sở kinh doanh nông sản là 30 ngày.

Bước 4: Thẩm định thực tế tại cơ sở

Trong vòng 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền thành lập đoàn thẩm định để kiểm tra điều kiện an toàn thực phẩm tại cơ sở. Sau đó ghi rõ kết quả “Đạt” hoặc “Không đạt” hoặc “Chờ hoàn thiện” vào Biên bản thẩm định. Nếu kết quả “Không đạt” hoặc “Chờ hoàn thiện” thì ghi rõ lý do

Bước 5: Cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm

Xem thêm  Kayle Tốc chiến: Cách lên đồ, bảng ngọc và combo chuẩn mạnh nhất

Từ khi có kết quả thẩm định thực tế tại cơ sở là “Đạt”, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cho cơ sở trong vòng 05 ngày làm việc. Nếu không cấp giấy chứng nhận cũng phải có văn bản thông báo nêu rõ lý do.

5. Các câu hỏi liên quan thường gặp

5.1 Những nhiệm vụ chính của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta trong thời gian tới.

Đảm bảo an ninh lương thực bằng cách tăng cường sản xuất lương thực.

Dần dần đưa ngành chăn nuôi thành ngành xuất khẩu chủ đạo.

Xây dựng được nền nông nghiệp tăng trưởng nhanh và bền vững. Tức là sản xuất đủ lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu nhưng không gây hại cho môi trường.

Ứng dụng khoa học, công nghệ vào chọn, tạo giống vật nuôi và cây trồng.

Ứng dụng khoa học kĩ thuật vào bảo quản, chế biến.

5.2 Ý nghĩa của việc phát triển nông, ngư nghiệp đối với ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

– Ngành nông, ngư nghiệp cung cấp các sản phẩm là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm như:

+ Sản phẩm ngành trồng trọt: lúa, nông sản như cà phê, chè, hồ tiêu, bông…để phát triển công nghiệp xay xát, chế biến đồ khô…

+ Sản phẩm ngành chăn nuôi: sản phẩm từ thịt, trứng, sữa..là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sản phẩm đồ hộp, chế biến sữa…

+ Sản phẩm ngành thủy sản: tôm, cá, mực… là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sản phẩm đông lạnh, đóng hộp,…

– Việc phát triển các vùng chuyên canh trong nông, lâm, ngư nghiệp tạo điều kiện cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển ổn định và có điều kiện đa dạng hóa sản phẩm.

Trên đây là bài viết mà chúng tôi cung cấp đến Quý bạn đọc về Nông, lâm, ngư nghiệp là gì? (Cập nhật 2022). Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, nếu như quý bạn đọc còn thắc mắc hay quan tâm đến Nông, lâm, ngư nghiệp là gì? (Cập nhật 2022), quý bạn đọc vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hướng dẫn.

Chào mừng bạn đến với PRAIM, - nền tảng thông tin, hướng dẫn và kiến thức toàn diện hàng đầu! Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn một trải nghiệm sâu sắc và tuyệt vời về kiến thức và cuộc sống. Với Praim, bạn sẽ luôn được cập nhật với những xu hướng, tin tức và kiến thức mới nhất.