Những điều hữu ích khi các bé ôn luyện trước bộ đề thi trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1
Kỳ thi trạng nguyên Tiếng Việt được tổ chức ra để các bé cùng nhau giao lưu với những bạn khác, học hỏi được nhiều điều thú vị, và đặc biệt là phát triển năng lực ngôn ngữ ở trẻ tốt hơn.
Cùng ôn luyện trước những bộ đề thi trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 trước đây hay những bộ đề thi thử để bé mang trong mình sự chuẩn bị kỹ lưỡng nhất. Thứ hai là nắm được hết tất cả các dạng câu hỏi trong bộ đề thi. Ngoài ra giúp bé làm quen, căn chỉnh thời gian làm bài hợp lý nhất giảm được những căng thẳng, chuẩn bị tâm lý thật tốt.
Những kiến thức thường xuất hiện trong bộ đề thi trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1
Hầu hết trong tất cả các bộ đề thi trạng nguyên tiếng Việt lớp 1 đều là những kiến thức có trong SGK Tiếng Việt lớp 1 mà các bé đã được học. Trong đó, sẽ có khoảng 80% là những kiến thức cơ bản và 20% còn lại là kiến thức Tiếng Việt lớp 1 nâng cao hơn.
Với các mục câu hỏi thường thấy như:
- Làm quen và ghi nhớ bảng chữ cái Tiếng Việt
- Thành phần cấu tạo nên từ, tiếng trong câu : Nguyên âm, phụ âm, thanh điệu,…
- Nắm kỹ những quy tắc viết hoa trong từ
- Cách sử dụng những dấu chấm câu
- Làm quen với những từ có các âm tiết khó hơn
- Rèn luyện kỹ năng viết chính tả
Trước tiên để có thể giải được đề thi trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1, các bé cần nắm rõ các kiến thức có trong chương trình lớp 1. Ngoài ra, ôn luyện các bước luyện chữ cho bé vào lớp 1 cũng rất quan trọng.
Để luyện chữ cho bé vào lớp 1 chúng ta phải luyện từ từ từng bước một, để bé nắm rõ các quy tắc viết chữ, viết sao cho đúng nét, đúng chính tả. Có như vậy khi bắt đầu ôn luyện đề thi trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 bé sẽ nhớ được lâu.
Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về một số dạng bài có trong đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 1 nhé.
Ôn luyện đề thi trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1
Câu 1. Cổ/Rùa/Tháp/kính
………………………………………………….
Câu 2. Múa/tập/đang/Chúng/em
………………………………………………….
Câu 3. Cây/ tắp/ Hàng/ thẳng
………………………………………………….
Câu 4. c/ s/ ặp/ ách
………………………………………………….
Câu 5. Long/ Hạ/ vịnh
………………………………………………….
Câu 6. Áo/ sắt/ giáp
………………………………………………….
Câu 7. Rạp / ở / Chú / làm / xiếc. / Kiên
………………………………………………….
Câu 8. Rất / ngăn /. / Bé / nắp / Na
………………………………………………….
Câu 9. Xạc/ xào/ kêu/ Lá/ thu
………………………………………………….
Câu 10. Nai/ ngơ/ Con/ vàng/ ngác
………………………………………………….
Câu 1. Điền vần ua hay au:
Nhanh tay thì được
Chậm tay thì th………..(SGKTV1-Tập2-Trang 15)
Câu 2. Điền ch hay tr:
Con cua áo đỏ
Cắt cỏ …………ên bờ. (SGKTV1-Tập2-Trang 17)
Câu 3. Điền an, oan hay oai:
Khôn ng……………. đối đáp người ngoài.
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. (SGKTV1-Tập2-Trang 23)
Câu 4. Điền: r, d hay gi:
Chân giậm …………..ả vờ.
Cướp cờ mà chạy. (SGKTV1-Tập2-Trang 15)
Câu 5. Điền vần phù hợp:
Tháng chạp là tháng trồng kh…………
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà.
Câu 6. Điền ch hay tr:
Cây kia ăn quả ai …………..ồng.
Sông kia uống nước hỏi dòng từ đâu? (ca dao)
Câu 1. Điền tên một mùa trong năm vào chỗ trống
Hè qua …….. về
Chú ve đã ngủ
Chị gió la đà
Bờ tre, lá cọ
Câu 2. Giải câu đố
Hoa gì gợi mở tương lai
Nhìn hoa là thấy vui tươi rộn ràng
Thoắt trông như lũ bướm vàng
Đông qua háo hức xếp hàng đón xuân ?
Trả lời: hoa …….
Câu 3. Điền chữ cái thích hợp vào chỗ trống
Bản em trên ……óp núi
Sớm bồng bềnh trong mây
Sương rơi như mưa dội
Trưa mới thấy mặt trời
Câu 4. Điền r, d hay gi vào chỗ trống
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo.
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí.
Lá vàng trước ……..ó khẽ đưa vèo.
Câu 5. Từ nào có vần “em” trong đoạn thơ sau
Góc sân nho nhỏ mới xây
Chiều chiều em đứng nơi này em trông
Thấy trời xanh biếc mênh mông
Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy
Câu 6. Tìm từ có vần “ao” trong đoạn thơ sau
Em yêu nhà em
Hàng xoan trước ngõ
Hoa xao xuyến nở
Như mây từng chùm.
Câu 7. Điền vần thích hợp vào chỗ trống
Con ong làm mật yêu h…..
Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu đời
Câu 8. Điền chữ cái thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện các từ sau
..iên xù, áo …oàng, ..án nản
Câu 9. Tìm từ viết sai chính tả trong bài ca dao sau
Tháng chạp là tháng trồng khoai,
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà.
Tháng ba cày vỡ ruộng ra,
Tháng tư làm mạ mưa xa đầy đồng.
Từ viết sai chính tả là ……
Câu 10.
Các từ “thấp thoáng, hoang dã, khoang tàu” có chung vần gì
Trả lời: vần ………
Bài 1: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1:
Điền vào chỗ trống trong câu: Tre bần thần nhớ …….ó. Chợt về đầy tiếng chim
Câu hỏi 2:
Điền vào chỗ trống trong câu: Uống nước nhớ ………uồn.
Câu hỏi 3:
Chữ cái phù hợp để điền vào các từ sau là chữ: khổng …ồ, …ong lanh, …ấp ló.
Câu hỏi 4:
Điền vào chỗ trống trong câu: Chậm như ……..ùa
Câu hỏi 5:
Chữ cái phù hợp để điền vào các từ sau là chữ ……… : …ong chóng, …ân thành, …ĩnh gạo.
Câu hỏi 6:
Điền vào chỗ trống trong câu: Mỗi sớm mai thức ……….ậy. Lũy tre xanh rì rào
Câu hỏi 7:
Chữ cái phù hợp để điền vào các từ sau là chữ …………: ..a đình, ngọn …ó.
Câu hỏi 8:
Điền vào chỗ trống trong câu: Ăn quả nhớ kẻ ……….ồng cây.
Câu hỏi 9:
Điền vào chỗ trống trong câu: Đôi bàn t……. mẹ
Câu hỏi 10:
Điền vào chỗ trống trong câu: Non ………… nước biếc như tranh họa đồ.
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để đứng trước cụm từ “treo áo lên móc”?
A. bé
B. ngôi trường
C. con sói
D. quả na
Câu hỏi 2:
Trong các từ ngữ sau, từ ngữ nào sai chính tả?
A. đen thui
B. xuy nghĩ
C. rực rỡ
D. sung sướng
Câu hỏi 3:
Trong các từ sau, từ nào không cùng chủ điểm với các từ còn lại?
A. yêu thương
B. nuôi nấng
C. chăm sóc
D. gieo hạt
Câu hỏi 4:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp với chỗ trống của câu thơ?
Có ngàn tia nắng nhỏ
Đi học sáng hôm nay
Có trăm trang sách mở
Xòe như …..bay.
A. cánh bướm
B. cánh chim
C. cánh cò
D. cánh diều
Câu hỏi 5:
Trong các từ sau, từ nào không cùng chủ điểm với các từ còn lại?
A. dòng sông
B. nhà trường
C. cây cau
D. rặng dừa
Câu hỏi 6:
Nhà thơ nào đã viết những câu thơ sau:
Tiếng gà
Giục quả na
Mở mắt
Tròn xoe?
A. Trần Đăng Khoa
B. Phạm Hổ
C. Phan Thị Thanh Nhàn
D. Minh Chính
Câu hỏi 7:
Nhà thơ nào đã viết những câu thơ sau:
Chị Mái chăm một đàn con
Chân bới, miệng gọi mắt tròn ngó trông
Cô Mơ đẻ một trứng hồng
Cục ta cục tác sân trong ngõ ngoài
A. Trần Đăng Khoa
B. Phạm Hổ
C. Phan Thị Thanh Nhàn
D. Phạm Công Trứ
Câu hỏi 8:
Ngày mới đi học, chữ viết của Cao Bá Quát được so sánh với gì?
A. mèo cào
B. cò lội
C. giun bò
D. gà bới
Câu hỏi 9:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp với chỗ trống của câu sau?
Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió còn …. hỡi đèn?
A. chăng
B. trăng
C. sao
D. mây
Câu hỏi 10:
Trong các từ ngữ sau, từ ngữ nào sai chính tả?
A. rộng rãi
B. vại tương
C. chượt băng
Đ. trắng muốt
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
Bài 1.
Đại Dương – Biển
Chim sâu – Chim sẻ
Núi – Đồi
Muông thú – Thú rừng
Cây bàng – Cây phượng
Vườn cây – Vườn hoa
Ruộng – Nương
Sông – Suối
Hoa – Bông
Hạt sương – Giọt sương
Bài 2
Tháp rùa cổ kính
Chúng em đang tập múa
Hàng cây thẳng tắp
Cặp sách
Vịnh Hạ Long
Áo giáp sắt
Chú Kiên làm ở rạp xiếc
Bé Na rất ngăn nắp
Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Bài 3.
Chậm tay thì thua
Cắt cỏ trên bờ
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Chân giậm giả vờ
Tháng Chạp là tháng trồng khoai
Cây kia ăn quả ai trồng
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
Tháng chạp là tháng trồng khoai
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà.
ĐÁP ÁN ĐỀ 3
Bài 1:
- Dương
- Sông
- Lúa
- Nhà
Bài 2:
- Thừa
- Thứa
- Khoan
Bài 3:
- Boong
- Xúi
- Bò
Bài 4:
- Ôm
- Em
- Em o xô
- Em hiếu
Bài 5:
- Ôn
- Sơn
- Sơn
Bài 6:
- Lạnh
- Rạnh
- Rảnh
Bài 7:
- Ráng
- Láng
Bài 8:
- Đồng
- Bông
Bài 9:
- Rút
- Rút tiền
Bài 10:
- Biển
Chào mừng bạn đến với PRAIM, - nền tảng thông tin, hướng dẫn và kiến thức toàn diện hàng đầu! Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn một trải nghiệm sâu sắc và tuyệt vời về kiến thức và cuộc sống. Với Praim, bạn sẽ luôn được cập nhật với những xu hướng, tin tức và kiến thức mới nhất.