62 lượt xem

Tính Chất Hóa Học Của Amoniac

Câu hỏi: Tính chất hóa học cơ bản của NH3 là

A. tính bazơ yếu và tính oxi hóa.

B. tính bazơ yếu và tính khử.

C. tính bazơ mạnh và tính khử.

D. tính bazơ mạnh và tính oxi hóa.

Đáp án đúng là: B.

Tính chất hóa học cơ bản của NH3 là tính bazơ yếu và tính khử.

Lý giải việc chọn đáp án B đúng là do:

– Amoniac bắt nguồn từ tiếng Pháp ammoniac và được phiên dịch ra tiếng việt là a-mô-ni-ắc. Đây là một hợp chất vô cơ có công thức phân tử là NH3. Amoniac là một hợp chất vô cơ được cấu tạo từ 3 nguyên tử nitơ và 1 nguyên tử hidro tạo thành liên kết kém bền.

– Đặc tính vật lý: có mùi dễ nhận biết là mùi khai, tan nhiêu trong nước do hidro hình thành liên kết với H2O và đặc biệt là một chất khí độc.

– Chất khí Amoniac dễ hóa lỏng và có độ phân từ khá lớn (liên kết N – H có tính phân cực lớn).

– Đây là dung môi hào tan của nhiều chất. Bởi đặc tính của NH3 là chất hòa tan dung môi hữu cơ dễ hơi nước vì nó có hằng số điện môi nhỏ hơn nước. Khí tác dụng với một số bazo mạnh sẽ tạo ra dung dịch xanh thẫm.

Xem thêm  Nêu đặc điểm Cấu Tạo Hóa Học Của Adn

Amoniac có tính bazơ yếu :

– Nguyên nhân: do cặp e chưa tham gia liên kết ở nguyên tử N

Ba(OH)2 > NaOH > NH3 > Mg(OH)2 > Al(OH)3

a) Amoniac phản ứng với nước (NH3 + H2O)

NH3 + H2O NH4+ + OH-

⇒ Dung dịch NH3 làm cho quỳ tím chuyển màu xanh, phenolphtalein không màu chuyển màu hồng.

b) Amoniac phản ứng với Axit → Muối Amoni

PTPƯ: NH3 + HCl và NH3 + H2SO4

NH3 (khí) + HCl (khí) → NH4Cl (khói trắng)

NH3 + H2SO4 → NH4HSO4

2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4

c) Amoniac tác dụng với dung dịch muối của các kim loại mà hidroxit không tan → bazơ và muối

PTPƯ: NH3 + Muối dd → Bazơ + Muối

2NH3 + MgCl2 + 2H2O → Mg(OH)2 + 2NH4Cl

3NH3 + AlCl3 + 3H2O →Al(OH)3↓ + 3NH4Cl

* Chú ý: Với muối của Cu2+, Ag+ và Zn2+ có kết tủa sau đó kết tủa tan do tạo phức chất tan

Cu(NH3)4(OH)2; Ag(NH3)2OH; Zn(NH3)4(OH)2.

CuSO4 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + (NH4)2SO4

Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)3](OH)2 (xanh thẫm)

– Khi NH3 dư thì:

CuSO4 + 4NH3 → [Cu(NH3)3]SO4

Amoniac có tính khử mạnh

– Nguyên nhân: do N trong NH3 có mức oxi hóa thấp nhất -3

a) Amoniac tác dụng với O2 (NH3 + O2)

4NH3 + 3O2 → 2N2↑ + 6H2O

4NH3 + 5O2 4NO↑ + 6H2O

b) Amoniac tác dụng với Cl2 (NH3 + Cl2)

2NH3 + 3Cl2 → N2↑ + 6HCl

8NH3 + 3Cl2 → N2↑ + 6NH4Cl

c) Amoniac tác dụng với oxit của kim loại

•PTPƯ: NH3 + CuO

3CuO + 2NH3 → Cu + 3H2O + N2↑

Mọi người cùng hỏi:

Chào mừng bạn đến với PRAIM, - nền tảng thông tin, hướng dẫn và kiến thức toàn diện hàng đầu! Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn một trải nghiệm sâu sắc và tuyệt vời về kiến thức và cuộc sống. Với Praim, bạn sẽ luôn được cập nhật với những xu hướng, tin tức và kiến thức mới nhất.