Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây
Xem thêm các sách tham khảo liên quan:
- Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 8
- Đề Kiểm Tra Hóa Lớp 8
- Sách giáo khoa hóa học lớp 8
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 8
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 8
Giải Bài Tập Hóa Học 8 – Bài 22: Tính theo phương trình hóa học giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:
Bài 1: Sắt tác dụng với axit clohiđric : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.
Nếu có 2,8g sắt tham gia phản ứng em hãy tìm:
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng.
Lời giải:
a) PTPU
Theo pt: nH2 = nFe = 0,05 (mol)
VH2 = 22,4.n = 22,4.0,05 = 1,12 (l)
b) nHCl = 2.nFe = 2. 0,05 = 0,1 (mol)
mHCl = M.n = 0,1.36,5 = 3,65 (g)
Bài 2: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho đó là lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ) có công thức hóa học là SO2.
a) Viết phương trình hóa học của lưu huỳnh cháy trong không khí.
b) Biết khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 1,6g. Hãy tìm.
-Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc.
-Thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
Lời giải:
a) Phương trình hóa học S + O2 SO2
b) nS =
= 0,05 mol.
Theo phương trình trên, ta có:
nSO2 = nS = nO2 = 0,05 mol.
⇒ VSO2 = 0,05 .22,4 = 1,12 l.
⇒ VO2 = 22,4.0,05 = 1,12 l
Vì khí oxi chiếm thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là
⇒ Vkk = 5VO2 = 5.1,12 = 5,6 l
Bài 3: Có phương trình hóa học sau:
CaCO3 → CaO + CO2.
a) Cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 11,2g CaO?
b) Muốn điều chế được 7g CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3?
c) Nếu có 3,5 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít CO2 (đktc).
d) Nếu thu được 13,44 lít khí CO2 ở đktc thì có bao nhiêu gam chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng.
Lời giải:
Phương trình hóa học CaCO3 → CaO + CO2.
a) nCaO = = 0,2 mol.
Theo PTHH thì nCaCO3 = nCaO = 0,2 (mol) ⇒ mCaCO3 = 0,2 . 100 = 20g
b) nCaO =
= 0,125 (mol)
Theo PTHH thì nCaCO3 = nCaO = 0,125 (mol)
mCaCO3 = M.n = 100.0,125 = 12,5 (g)
c) Theo PTHH thì nCO2 = nCaCO3 = 3,5 (mol)
VCO2 = 22,4.n = 22,4.3,5 = 78,4 (g)
d) nCO2 = = 0,6 (mol)
Theo PTHH nCaO = nCaCO3 = nCO2 = 0,6 (mol)
mCaCO3 = n.M = 0,6.100 = 60 (g)
mCaO = n.M = 0,6.56 = 33,6 (g)
Bài 4: a) Cacbon oxit CO tác dụng với khí oxi tạo ra cacbon đioxit. Hãy viết phương trình hóa học.
b) Nếu muốn đốt cháy 20 ml CO thì phải dùng bao nhiêu mol O2 để sau phản ứng người ta chỉ thu được một chất khí duy nhất?
c) Hãy điền vào những ô trống số mol các chất phản ứng và sản phẩm có ở những thời điểm khác nhau. Biết hỗn hợp CO và O2 ban đầu được lấy đúng tỉ lệ về số mol các chất theo phương trình hóa học.
Lời giải:
a) Phương trình phản ứng:
2CO + O2 → 2CO2
b) Theo phương trình
c) Hoàn chỉnh bảng
Thời điểm t1 nCO còn 15mol ⇒ nCO đã phản ứng = 20 – 15= 5mol
Theo pt nCO2 = nCO(pư) = 5 mol
⇒ nO2 còn lại = 10 – 2,5 = 7,5 mol
Tương tự tính thời điểm t2 và thời điểm t3 ta được số liệu sau:
Số mol Các thời điểm Các chất phản ứng Sản phẩm CO O2 CO2 Thời điểm ban đầu t0 20 10 0 Thời điểm t1 15 7,5 5 Thời điểm t2 3 1,5 17 Thời điểm kết thúc t3 0 0 20
Bài 5: Hãy tìm thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A.
Biết rằng:
– Khí A có tỉ lệ khối đối với không khí là 0,552.
– Thành phần theo khối lượng của khí A là: 75% C và 25% H.
Các thể tích khí đo ở đktc.
Lời giải:
dA/kk = 0,552 ⇒ Khối lượng mol của khí A: 29.0,552 = 16 (g)
Đặt CTHH của khí A là CxHy
Công thức hóa học của khí A là: CH4
PTPỨ:
Tỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ thể tích.
Theo phương trình n O2 = 2.n CH4 ⇒ V O2 = 2.V CH4 = 2.11,2 = 22,4(l)
Chào mừng bạn đến với PRAIM, - nền tảng thông tin, hướng dẫn và kiến thức toàn diện hàng đầu! Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn một trải nghiệm sâu sắc và tuyệt vời về kiến thức và cuộc sống. Với Praim, bạn sẽ luôn được cập nhật với những xu hướng, tin tức và kiến thức mới nhất.