Chào các bạn học sinh lớp 7, chắc hẳn khi học môn Toán, việc giải các bài tập là một thách thức không nhỏ. Để giúp các bạn nắm vững kiến thức và kỹ năng giải Toán 7, PRAIM xin giới thiệu bài viết “Toán 7 Luyện tập chung trang 74: Giải Toán lớp 7 trang 74 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Tập 1”.
Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 74 tập 1
Bài 4.16
Cho hai tam giác ABC và DEF thoả mãn . Tính độ dài cạnh EF và số đo các góc ACB, DEF, EFD.
Phương pháp giải:
Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.
Từ đó suy ra các cặp cạnh và các cặp góc tương ứng bằng nhau.
Gợi ý đáp án:
Xét hai tam giác ABC và DEF có:
Do đó:
- EF = BC = 6cm
Bài 4.17
Cho hai tam giác ABC và DEF thoả mãn .
Tính độ dài cạnh DF.
Phương pháp giải:
Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc.
Gợi ý đáp án:
Xét hai tam giác ABC và DEF có:
(2 cạnh tương ứng)
Mà AC = 6 cm
Bài 4.18
Cho Hình 4.44, biết EC = ED và . Chứng minh rằng:
Phương pháp giải:
Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.
Gợi ý đáp án:
a) Xét hai tam giác AEC và AED có
EC = ED
AE chung
b) Do nên (2 góc tương ứng) và AC=AD (2 cạnh tương ứng).
Xét và có:
AB chung
AC=AD
Bài 4.19
Cho tia Oz là tia phân giác của góc xOy. Lấy các điểm A,B,C lần lượt thuộc các tia Ox, Oy, Oz sao cho .
a) Chứng minh rằng .
b) Lấy điểm M trên tia đối của tia CO. Chứng minh rằng .
Phương pháp giải:
a) Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc.
b) Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.
Gợi ý đáp án:
a) Xét và có:
(Oz là phân giác góc xOy)
OC chung
b) Do nên AC=BC (2 cạnh tương ứng)
Vì và kề bù
và kề bù
Mà nên
Xét và có:
AC=BC
CM chung
Lý thuyết Luyện tập chung trang 74
1. Hai tam giác bằng nhau
Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau nếu chúng có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau, tức là:
AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ và
Ta viết: ΔABC=ΔA′B′C′
Nếu 2 tam giác bằng nhau, ta suy ra tất cả các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.
2. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)
Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Ví dụ:
Xét ΔABC và ΔMNP
AB = MN
BC = NP
AC = MP
Vậy ΔABCΔ = ΔMNP (c.c.c)
Hãy truy cập PRAIM để tìm hiểu thêm về giải Toán lớp 7 và các khóa học Toán tại trung tâm.
Chào mừng bạn đến với PRAIM, - nền tảng thông tin, hướng dẫn và kiến thức toàn diện hàng đầu! Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn một trải nghiệm sâu sắc và tuyệt vời về kiến thức và cuộc sống. Với Praim, bạn sẽ luôn được cập nhật với những xu hướng, tin tức và kiến thức mới nhất.