Xem thêm lời giải vở thực hành Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài tập 1 trang 23 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Hoàn thiện sơ đồ đặc điểm của tục ngữ bên dưới:
Bài tập 2 trang 23 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Nhận diện đặc điểm tục ngữ và nêu tác dụng của cách gieo vần trong các câu sau theo gợi ý.
Bài tập 3 trang 24 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Xác định biện pháp tu từ trong câu tục ngữ sau và nêu tác dụng.
Bài tập 4 trang 24 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Kinh nghiệm thời tiết nào được đề cập trong các câu tục ngữ bên dưới?
Bài tập 5 trang 25 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Có ý kiến cho rằng, cùng với sự tiến bộ của khoa học, các kinh nghiệm dân gian không còn ý nghĩa trong đời sống hiện nay. Dựa vào nội dung của các câu tục ngữ đã học trong văn bản 1, hãy viết đoạn văn (5 – 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề này.
Bài tập 1 trang 25 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Đọc các câu tục ngữ bên dưới và cho biết đặc điểm thể loại, tác dụng của cách gieo vần trong các câu tục ngữ này:
Bài tập 2 trang 26 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Cho biết biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu tục ngữ bên dưới. Tác dụng của biện pháp tu từ đó là gì?
Bài tập 3 trang 26 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Kinh nghiệm gì được thể hiện trong mỗi câu tục ngữ bên dưới:
Bài tập 4 trang 27 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Viết đoạn văn (5 – 7 câu) trình bày về ý nghĩa của kinh nghiệm lao động sản xuất được gợi ra từ một câu tục ngữ mà em tâm đắc.
Bài tập 1 trang 27 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2:Chọn một câu tục ngữ mà em yêu thích trong chùm câu tục ngữ “Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội” và chỉ ra đặc điểm thể loại được thể hiện trong câu đó.
Bài tập 2 trang 27 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Bài tập 3 trang 27 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Những hình ảnh “một cây” – “ba cây”; “non” – “núi cao” trong tục ngữ
Bài tập 4 trang 27 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Kinh nghiệm dân gian mà em tâm đắc trong chùm tục ngữ “Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội” là gì? Hãy viết đoạn văn (5 – 7 câu) để chia sẻ về kinh nghiệm đó.
Bài tập 1 trang 27 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Ghi lại 3 câu tục ngữ có ý nghĩa mà em thường hay sử dụng.
Bài tập 2 trang 28 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Chỉ rõ đặc điểm thể loại được thể hiện trong 3 câu tục ngữ em vừa ghi lại ở bài tập 1:
Bài tập 3 trang 28 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Giải thích ý nghĩa của 1 câu tục ngữ vừa ghi lại ở bài tập 1 mà em tâm đắc nhất.
Bài tập 1 trang 28 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Hoàn thiện bảng so sánh tục ngữ và thành ngữ.
Bài tập 2 trang 29 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Gạch chân các thành ngữ và chỉ rõ các thành ngữ vừa tìm được thuộc thành phần nào trong câu:
Bài tập 3 trang 29 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Gạch chân các thành ngữ và phân tích tác dụng của chúng.
Bài tập 4 trang 30 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Sắp xếp các ngữ liệu sau vào bảng bên dưới sao cho phù hợp. Vì sao em lại sắp xếp như vậy?
Bài tập 5 trang 31 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Ghi lại 2 câu tục ngữ, 2 thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá. Nêu tác dụng.
Bài tập 6 trang 31 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Đặt câu với các thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được ở bài tập 5.
Bài tập 7 trang 31 VTH Ngữ Văn 7 Tập 2: Viết đoạn văn (5 – 7 câu) có sử dụng thành ngữ (hoặc tục ngữ) về một chủ đề tự chọn.
Chào mừng bạn đến với PRAIM, - nền tảng thông tin, hướng dẫn và kiến thức toàn diện hàng đầu! Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn một trải nghiệm sâu sắc và tuyệt vời về kiến thức và cuộc sống. Với Praim, bạn sẽ luôn được cập nhật với những xu hướng, tin tức và kiến thức mới nhất.