79 lượt xem

Giải bài 58 59 60 61 62 trang 33 34 sgk Toán 6 tập 2

Hướng dẫn giải Bài §9. Phép trừ phân số, sách giáo khoa toán 6 tập hai. Nội dung bài Giải bài 58 59 60 61 62 trang 33 34 sgk Toán 6 tập 2 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần số học có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 6.

Lý thuyết

1. Số đối

Định nghĩa: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

Số đối của phân số (frac{a}{b}) được kí hiệu là (-frac{a}{b}.)

Số đối của phân số (frac{a}{b}) là (-frac{a}{b}) vì (frac{a}{b}+left (-frac{a}{b} right )=0). Như vậy

(frac{a}{b}+left (-frac{a}{b} right )=0) và (-frac{a}{b}=frac{-a}{b}=frac{a}{-b}.)

2. Phép trừ phân số

Quy tắc: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.

(frac{a}{b}-frac{c}{d}=frac{a}{b}+left (-frac{c}{d} right ).)

Kết quả của phép trừ (frac{a}{b}-frac{c}{d}) được gọi là hiệu của (frac{a}{b}) và (frac{c}{d}).

Lưu ý.

a) Muốn trừ một phân số cho một phân số ta quy đồng mẫu rồi lấy tử của phân số bị trừ trừ đi tử của phân số trừ và giữ nguyên mẫu chung.

b) Từ (frac{a}{b} +frac{c}{d}=frac{e}{f}) ta suy ra (frac{a}{b} =frac{e}{f}-frac{c}{d}) .

Thật vậy, ta có:

(frac{a}{b}=frac{a}{b}+left (frac{c}{d}+frac{-c}{d} right )=frac{a}{b}+frac{c}{d}+left (-frac{c}{d} right ))

Xem thêm 

(=frac{e}{f}+left (-frac{c}{d} right )=frac{e}{f}-frac{c}{d}).

Tương tự, từ (frac{a}{b}-frac{c}{d}=frac{e}{f}) hay (frac{a}{b}+left (-frac{c}{d} right )=frac{e}{f}) suy ra

(frac{a}{b}+left (-frac{c}{d} right )+frac{c}{d}=frac{e}{f}+frac{c}{d}) hay (frac{a}{b}=frac{e}{f}+frac{c}{d}.)

Như vậy ta cũng có quy tắc chuyển vế như đối với số nguyên.

Dưới đây là phần Hướng dẫn trả lời các câu hỏi có trong bài học cho các bạn tham khảo. Các bạn hãy đọc kỹ câu hỏi trước khi trả lời nhé!

Câu hỏi

1. Trả lời câu hỏi 1 trang 31 sgk Toán 6 tập 2

Làm phép cộng

(eqalign{ & {3 over 5} + {{ – 3} over 5} = … cr & {2 over { – 3}} + {2 over 3} = … cr} )

Trả lời:

(eqalign{& {3 over 5} + {{ – 3} over 5} = {{ – 3 + ( – 3)} over 5} = {0 over 5} = 0 cr})

(displaystyle {2 over { – 3}} + {2 over 3} = {{ – 2} over 3} + {2 over 3} )(displaystyle = {{ – 2 + 2} over 3} = {0 over 3} = 0 )

2. Trả lời câu hỏi 2 trang 32 sgk Toán 6 tập 2

Cũng vậy, ta nói ( displaystyle {2 over 3}) là …… của phân số ( displaystyle {2 over { – 3}};,,{2 over { – 3}}) là …… của ……;

Hai phân số ( displaystyle {2 over { – 3}}) và ( displaystyle {2 over 3}) là hai số ……

Trả lời:

Cũng vậy, ta nói ( displaystyle {2 over 3}) là số đối của phân số ( displaystyle {2 over { – 3}};,,{2 over { – 3}}) là số đối của phân số ( displaystyle {2 over 3}); hai phân số ( displaystyle {2 over { – 3}}) và ( displaystyle {2 over 3}) là hai số đối nhau.

Xem thêm 

Chào mừng bạn đến với PRAIM, - nền tảng thông tin, hướng dẫn và kiến thức toàn diện hàng đầu! Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn một trải nghiệm sâu sắc và tuyệt vời về kiến thức và cuộc sống. Với Praim, bạn sẽ luôn được cập nhật với những xu hướng, tin tức và kiến thức mới nhất.