126 lượt xem

Đề và đáp án môn toán 10 Olympic chọn học sinh giỏi cấp cụm Hà Nội 2022 2023

Bài 1 (4,0 điểm) Cho Parabol $(P): y=x^2-2 x-1$.

1) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị $(P)$.

2) Tìm giá trị thực của $m$ để đường thẳng $d: y=m x+1$ cắt $(P)$ tại hai điểm phân biệt có hoành độ $x_1 ; x_2$ thoả mãn $left|x_1-x_2right|$ nhỏ nhất ?

Bài 2 (3,0 điểm)

Một trang trại cần thuê xe vận chuyển 450 con lợn và 35 tấn cám. Cửa hàng cho thuê xe chỉ có 12 xe lớn và 10 xe nhỏ. Một chiếc xe lớn có thể chở 50 con lợn và 5 tấn cám. Một chiếc xe nhỏ có thể chở 30 con lợn và 1 tấn cám. Tiền thuê một xe lớn là 4 triệu đồng, một xe nhỏ là 2 triệu đồng. Hỏi trang trại phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí thuê xe là thấp nhất?

Bài 3 (6,0 điểm)

1) Giải bất phương trình $sqrt{2 x+5} leq 2 x-1$.

2) Giải phương trình $10 sqrt{x^3+1}=3left(x^2+2right)$.

3) Tính giá trị biểu thức $P=cos ^2 1^{circ}+cos ^2 2^{circ}+cos ^2 3^{circ}+ldots+cos ^2 180^{circ}$.

Bài 4 (4,0 điểm). Cho tam giác ${A B C}$ có $A C=2 A B, A B=sqrt{3}, widehat{B A C}=60^{circ}, A D$ là đường phân giác trong của góc $widehat{B A C}$. Lấy điểm $I$ thỏa mãn $overrightarrow{A I}=frac{2}{3} overrightarrow{A D}$, đường thẳng ${B I}$ cắt ${A C}$ tại $M$.

1) Chứng minh $overrightarrow{A D}=frac{2}{3} overrightarrow{A B}+frac{1}{3} overrightarrow{A C}$;

2) Tính độ dài cạnh ${B C}$, ${A D}$.

3) Tính giá trị biểu thức $P=frac{A M}{A C}+frac{B I}{B M}$.

Bài 5 (3,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $mathrm{O} x y$, cho hình chữ nhật ${A B C D}$ có diện tích bằng 12 , $B D=sqrt{26}$ và điểm $A(2 ;-1)$. Biết điểm $C$ có hoành độ dương và nằm trên đường thẳng $d: x-y+1=0$.

Xem thêm  Cách nhớ 12 số căn cước công dân gắn chíp cực dễ

1) Viết phương trình đường thẳng ${A C}$.

2) Tìm tọa độ điểm ${B}$ biết $B$ có hoành độ lớn hơn 4.

Hướng dẫn giải:

Bài 2.

Gọi ${x, y}$ lần lượt là số xe lớn và số xe nhỏ cần phài thuê.

Điều kiện: $0<xle 12,,,0<yle 10$.

Một chiếc xe lớn có thể chở 50 con lợn và 5 tấn cám nên số lợn và cám xe lớn chở được là 50${x}$ con lợn và 5${x}$ tấn cám.

Một chiếc xe nhỏ có thể chở 30 con lợn và 1 tấn cám nên số lợn và cám xe nhỏ chở được là 30${ y}$ con lợn và $y$ tấn cám.

Xe chở hết 450 con lợn và 35 tấn cám nên ta có hệ bất phương trình sau $left{begin{array}{l}0 leq x leq 12 leq y leq 10 50 x+30 y geq 450 5 x+y geq 35end{array}right.$

Tổng giá tiền thuê xe là $T=4 x+2 y$ triệu đồng.

Vẽ xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình.

Miền nghiệm của hệ bất phương trình là hình ngũ giác ${A B C D E}$ với $A(6;5),,,B(9;0)$, $C(12 ; 0), D(12,10), E(5 ; 10)$ $D(12,10),$ $E(5;10)$.

Khi đó $T(A)=34;,,T(B)=36;,,T(C)=48;,,T(D)=68;,,T(E)=40$.

Vậy trang trại phải thuê 6 chiếc xe lớn và 5 chiếc xe nhỏ để chi phí thuê xe là ít nhất.

Bài 3.

1) $sqrt{2x+5}le 2x-1$ $Leftrightarrow left{ begin{array}{*{35}{l}}2x+5ge 0 2x-1ge 0 2x+5le {{(2x-1)}^{2}} end{array} right.$ $Leftrightarrow left{ begin{array}{*{35}{l}} xge frac{1}{2} 4{{x}^{2}}-6x-4ge 0 end{array} right.$ . . . $xge 2$. Kết luận: . . .

2) Điều kiện $x geqslant-1$.

Đặt $sqrt{x+1}=age 0;$ $sqrt{{{x}^{2}}-x+1}=b>0$.

Có $10ab=3left( {{a}^{2}}+{{b}^{2}} right)$ $Leftrightarrow left[ begin{array}{*{35}{l}} a=3b b=3a end{array} right.$.

Xem thêm  Điện trở là gì? cách đọc điện trở theo vạch màu

Có tiếp $left[ begin{array}{*{35}{l}} sqrt{x+1}=3sqrt{{{x}^{2}}-x+1} sqrt{{{x}^{2}}-x+1}=3sqrt{x+1} end{array} right.$ $Leftrightarrow left[ begin{array}{*{35}{l}} 9{{x}^{2}}-10x+8=0 {{x}^{2}}-10x-8=0 end{array} right.$ $Leftrightarrow x=5pm sqrt{33}$. Kết luận: . . .

3) $P=2left( {{cos }^{2}}{{1}^{{}^circ }}+{{cos }^{2}}{{2}^{{}^circ }}+{{cos }^{2}}{{3}^{{}^circ }}+cdots right.left. +{{cos }^{2}}{{89}^{{}^circ }} right)+{{cos }^{2}}{{90}^{{}^circ }}+{{cos }^{2}}{{180}^{{}^circ }}$

$=2left[ left( {{cos }^{2}}{{1}^{{}^circ }}+{{cos }^{2}}{{89}^{{}^circ }} right)+left( {{cos }^{2}}{{2}^{{}^circ }}+{{cos }^{2}}{{88}^{{}^circ }} right)+cdots +left( {{cos }^{2}}{{44}^{{}^circ }}+{{cos }^{2}}{{46}^{{}^circ }} right) right.left. +{{cos }^{2}}{{45}^{{}^circ }} right]+0+1$$=2left(44+frac{1}{2}right)+1=90.$

Bài này đã sử dụng các công thức: $cos left( {{180}^{{}^circ }}-alpha right)=-cos alpha$, $cos left( {{90}^{{}^circ }}-alpha right)=sin alpha$, ${{sin }^{2}}alpha +{{cos }^{2}}alpha =1.$

Bài 4.

1) Có $frac{AB}{AC}=frac{BD}{DC}$ $Leftrightarrow frac{BD}{DC}=frac{1}{2}$ $Rightarrow BD=frac{1}{2}DC$ $Rightarrow overrightarrow{BD}=frac{1}{3}overrightarrow{BC}.$

$overrightarrow{AD}=overrightarrow{AB}+overrightarrow{BD}$ $=overrightarrow{AB}+frac{1}{3}overrightarrow{BC}$ $=overrightarrow{AB}+frac{1}{3}left( overrightarrow{AC}-overrightarrow{AB} right)$ $=frac{2}{3}overrightarrow{AB}+frac{1}{3}overrightarrow{AC}$.

2) $B{{C}^{2}}=A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}}-2ABcdot ACcdot cos A$ $=3+12-2cdot sqrt{3}cdot 2sqrt{3}cdot cos {{60}^{{}^circ }}=9$ $Rightarrow BC=3$.

${{overrightarrow{AD}}^{2}}=frac{4}{9}{{overrightarrow{AB}}^{2}}+frac{1}{9}{{overrightarrow{AC}}^{2}}+2cdot frac{2}{9}overrightarrow{AB}cdot overrightarrow{AC}$ $=frac{4}{9}cdot A{{B}^{2}}+frac{1}{9}A{{C}^{2}}+frac{4}{9}|overrightarrow{AB}|cdot |overrightarrow{CC}|cdot cos left( overrightarrow{AB}cdot overrightarrow{AC} right)=4$ $Rightarrow AD=2$.

3) Giả sử $overrightarrow{AM}=kcdot overrightarrow{AC}$.

$overrightarrow{A I}=frac{2}{3} overrightarrow{A D}=frac{2}{3}left(frac{2}{3} overrightarrow{A B}+frac{1}{3} overrightarrow{A C}right)=frac{4}{9} overrightarrow{A B}+frac{2}{9} overrightarrow{A C}$ $=frac{2}{3}left( frac{2}{3}overrightarrow{AB}+frac{1}{3}overrightarrow{AC} right)$ $=frac{4}{9}overrightarrow{AB}+frac{2}{9}overrightarrow{AC}$

${B, M, I}$ thẳng hàng khi $overrightarrow{A M}=x overrightarrow{A B}+y overrightarrow{A I}$ với $x+y=1$.

Ta có $left{ begin{array}{*{35}{l}} k=frac{2y}{9} x+frac{4y}{9}=0 x+y=1 end{array} right.$ $Leftrightarrow left{ begin{array}{*{35}{l}} y=frac{9}{5} x=frac{-4}{5} k=frac{2}{5} end{array} right.$. Suy ra $frac{AM}{AC}=frac{2}{5}$.

$overrightarrow{BM}=overrightarrow{AM}-overrightarrow{AB}=-overrightarrow{AB}+frac{2}{5}overrightarrow{AC}$ $Leftrightarrow 5overrightarrow{BM}=-5overrightarrow{AB}+2overrightarrow{AC}$

$overrightarrow{BI}=overrightarrow{AI}-overrightarrow{AB}=-frac{5}{9}overrightarrow{AB}+frac{2}{9}overrightarrow{AC}$ $Leftrightarrow 9overrightarrow{BI}=-5overrightarrow{AB}+2overrightarrow{AC}$

$Rightarrow 9overrightarrow{BI}=5overrightarrow{BM}$ $Rightarrow frac{BI}{BM}=frac{5}{9}$. Suy ra $P=frac{AM}{AC}+frac{BI}{BM}=frac{2}{5}+frac{5}{5}=frac{43}{45}.$

Bài 5.

1) $C(c;c+1)in d;,,c>0$

$A{{C}^{2}}=B{{D}^{2}}=26$ $Leftrightarrow {{(c-2)}^{2}}+{{(c+1+1)}^{2}}=26$ $.,.,.,,Rightarrow C(3;4)$.

2) Cách 1:

Có $left{ begin{array}{*{35}{l}} A{{B}^{2}}+B{{C}^{2}}=B{{D}^{2}} ABcdot BC={{S}_{ABCD}} end{array} right.$ $Leftrightarrow left{ begin{array}{*{35}{l}} A{{B}^{2}}+B{{C}^{2}}=26 AB.BC=12 end{array} right.$ giải ra $left{ begin{array}{*{35}{l}} A{{B}^{2}}=8 B{{C}^{2}}=18 end{array} right.$ hoặc $left{begin{array}{*{35}{l}} A{{B}^{2}}=18 B{{C}^{2}}=8 end{array} right.$.

Gọi $B(x ; y)$ với $x>4$.

Trường hợp 1: $left{ begin{array}{*{35}{l}} A{{B}^{2}}=8 B{{C}^{2}}=18 end{array} right.$ $Leftrightarrow left{ begin{align} & {{(x-2)}^{2}}+{{(y+1)}^{2}}=8 & {{(x-3)}^{2}}+{{(y-4)}^{2}}=18 end{align} right.$ $Leftrightarrow left{ begin{array}{*{35}{l}} {{x}^{2}}+{{y}^{2}}-4x+2y=3 {{x}^{2}}+{{y}^{2}}-6x-8y=-7 end{array} right.text{ }$ $Leftrightarrow left{ begin{array}{*{35}{l}} x=5-5y {{x}^{2}}+{{y}^{2}}-4x+2y=3 end{array} right.$ và giải tiếp.

Xem thêm 

Trường hợp 2: $left{ begin{array}{*{35}{l}} A{{B}^{2}}=18 B{{C}^{2}}=8 end{array} right.$ $Leftrightarrow left{ begin{align} & {{(x-2)}^{2}}+{{(y+1)}^{2}}=18 & {{(x-3)}^{2}}+{{(y-4)}^{2}}=8 end{align} right.$ $Leftrightarrow left{ begin{array}{*{35}{l}} {{x}^{2}}+{{y}^{2}}-4x+2y=13 {{x}^{2}}+{{y}^{2}}-6x-8y=-17 end{array} right.text{ }$ $Leftrightarrow left{ begin{array}{*{35}{l}} x=15-5y {{x}^{2}}+{{y}^{2}}-4x+2y=13 end{array} right.$ và giải tiếp.

Kết luận: . . .

Cách 2:

Gọi $B(a,b),,,(a>4)$

Vì ${A B C D}$ là hình chữ nhật nên suy ra $overrightarrow{B A} cdot overrightarrow{B C}=0 Rightarrow(a-3)(a-2)+(b-4)(b+1)=0(1)$

Ta có $S_{A B C D}=A C cdot d(B, A C)=12 Leftrightarrow d(B, A C)=frac{12}{sqrt{26}} Leftrightarrow frac{|5 a-b-11|}{sqrt{26}}=frac{12}{sqrt{26}}$ $Leftrightarrow d(B,AC)=frac{12}{sqrt{26}}Leftrightarrow frac{|5a-b-11|}{sqrt{26}}=frac{12}{sqrt{26}}$ $Leftrightarrow|5 a-b-11|=12 Leftrightarrowleft[begin{array}{l}5 {a}-b=23 5 {a}-b=-1end{array}right.$ $Leftrightarrow left[ begin{array}{*{35}{l}} 5{a}-b=23 5{a}-b=-1 end{array} right.$.

Trường hợp 1: $5 {a}-b=-1 Rightarrow b=5 {a}+1$ thay vào $(1)$ ta có $(a-3)(a-2)+(5a+1-4)(5{a}+1+1)=0$ $Leftrightarrow 26{{{a}}^{2}}-10{a}=0$ $Leftrightarrow left[ begin{array}{*{35}{l}} a=0(l) a=frac{5}{13}(l) end{array} right.$

Trường hợp 2: $5 {a}-b=23 Rightarrow b=5 {a}-23$ thay vào (1) ta có $(a-3)(a-2)+(5a-23-4)(5{a}-23+1)=0$ $Leftrightarrow 26{{{a}}^{2}}-250{a}+600=0$ $Leftrightarrow left[ begin{array}{*{35}{l}} a=5Rightarrow b=2 a=frac{60}{13}Rightarrow b=frac{1}{13} end{array} right.$.

Vậy có 2 điểm thỏa mãn đề bài là $B(5,2)$ hoặc $Bleft(frac{60}{13}, frac{1}{13}right)$.

Ấn đây tải file Word đề thi này

Chào mừng bạn đến với PRAIM, - nền tảng thông tin, hướng dẫn và kiến thức toàn diện hàng đầu! Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn một trải nghiệm sâu sắc và tuyệt vời về kiến thức và cuộc sống. Với Praim, bạn sẽ luôn được cập nhật với những xu hướng, tin tức và kiến thức mới nhất.