Bộ 40 Đề thi Toán lớp 6 Học kì 2 năm 2024 – Kết nối tri thức – Đề 1
Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề thi Học kì 2 – Kết nối tri thức
Năm học 2023 – 2024
Bài thi môn: Toán lớp 6
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Các cặp phân số bằng nhau là:
A. (frac{2}{3}) và (frac{{ – 12}}{{18}});
B. (frac{{ – 1}}{4}) và (frac{{ – 11}}{{44}});
C. (frac{{ – 6}}{7}) và (frac{{ – 7}}{6});
D. (frac{{ – 3}}{5}) và (frac{9}{{45}}).
Câu 2. Lớp 6A có 36 học sinh. Trong đó có 25% số học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi. Số học sinh giỏi là:
A. 4;
B. 6;
C. 9;
D. 11.
Câu 3. Tỉ số phần trăm của 0,3 tạ và 50 kg là:
A. 0,6%;
B. 6%;
C. 60%;
D. 600%.
Câu 4. Làm tròn số 5,458 đến chữ số thập phân thứ nhất ta được:
A. 5;
B. 5,4;
C. 5,46;
D. 5,5.
Câu 5. Trong chương trình khuyến mại giảm giá 20%, hộp sữa bột có giá là 840 000 đồng. Như vậy khi mua một hộp sữa với giá niêm yết người mua cần phải trả số tiền là:
A. 4 200 000 đồng;
B. 1 050 000 đồng;
C. 672 000 đồng;(quad )
D. 168 000 đồng.
Câu 6. Rút ngọn phân số (frac{{7.25 – 49}}{{7.24 + 21}}) ta được kết quả?
A. (frac{{ – 24}}{{45}};)
B. (frac{{ – 8}}{{15}};)
C. (frac{2}{3});
D. (frac{{ – 16}}{7}.)
Câu 7. Cho đoạn thẳng AB = 4,5 cm và điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Biết (AC = frac{2}{3}CB.) Độ dài đoạn thẳng AC là:
A. 2 cm;
B. 1,8 cm;
C. 1,5 cm;
D. 1 cm.
Câu 8. Số đo của góc ở hình vẽ dưới đây là
A. 150°;
B. 130°;
C. 70°;
D. 50°.
Câu 9. Cho tam giác BDN, trên cạnh BN lấy điểm M khác hai điểm B và N. Các góc nhận tia DB làm cạnh là:
A. (widehat {BMD};widehat {BDN});
B. (widehat {BDM};widehat {BDN});
C. (widehat {DBM};widehat {BDN});
D. (widehat {BDM};widehat {DBN}).
Câu 10. Vân điều tra về các loại kem yêu thích của 30 khách hàng ở tiệm bán kem nhà mình được kết quả như bảng sau. Hỏi Vân đang điều tra về vấn đề gì?
A. Số lượng kem bán mỗi ngày;
B. Số lượng nguyên vật liệu đặt trong ngày;
C. Loại kem khách hàng thích nhất trong tiệm của nhà Vân;
D. Các loại kem yêu thích của 30 khách hàng.
Câu 11. Kết quả bài kiểm tra học kì II môn Toán của lớp 6A được cho dưới dạng biểu đồ dưới đây, biết tất cả học sinh của lớp đều làm bài kiểm tra. Quan sát biểu đồ và cho biết số học sinh lớp 6A là bao nhiêu?
A. 35 học sinh;
B. 40 học sinh;
C. 42 học sinh;
D. 45 học sinh.
Câu 12. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện một đồng sấp, một đồng ngửa khi tung hai đồng xu cân đối 20 lần ta được kết quả dưới đây:
A. (frac{3}{{10}};)
B. (frac{3}{5});
C. (frac{1}{5};)
D. (frac{3}{4}.)
PHẦN II. TỰ LUẬN
Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) (frac{{ – 5}}{9} + frac{8}{{15}} + frac{{ – 2}}{{11}} + frac{4}{{ – 9}} + frac{7}{{15}};)
b) 85,5 – 12,02 + 4,5 – 7,98;
c) (( – 1,6).frac{{ – 15}}{{64}} + left( {0,8 – 2frac{4}{{15}}} right):3frac{2}{3})
Bài 2. Tìm x biết:
a) (frac{3}{4}x + frac{1}{5} = frac{1}{6})
b) (frac{{ – 3}}{4} + frac{3}{4}left( {x – frac{1}{2}} right) + frac{1}{6} = – 1)
c) 3.x + 25%.x = 0,75
Bài 3. An đọc sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc (frac{1}{3}) số trang ngày thứ hai đọc (frac{5}{8}) số trang còn lại, ngày thứ ba đọc nốt 90 trang. Tính số trang của cuốn sách?
Bài 4. Một xạ thủ bắn 20 mũi tên vào một tấm bia. Điểm số ở các lần bắn được cho bởi bảng sau:
a) Từ bảng số liệu trên em hãy lập bảng thống kê số liệu của số lần bắn trúng các điểm số của mũi tên vào tấm bia.
b) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số lần trúng của mỗi điểm đó.
c) Tính suất thực nghiệm để xạ thủ bắn được 9 điểm.
Bài 5. Cho AB = 6 cm và D là trung điểm. Vẽ điểm E sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng ED. Tính độ dài của đoạn thẳng ED.
Bài 6. Tính giá trị biểu thức (A = frac{5}{{1.4}} + frac{5}{{4.7}} + … + frac{5}{{97.100}}).
Bộ 40 Đề thi Toán lớp 6 Học kì 2 năm 2024 – Kết nối tri thức – Đề 2
Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề thi Học kì 2 – Kết nối tri thức
Năm học 2023 – 2024
Bài thi môn: Toán lớp 6
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 2)
Câu 1. Kết quả đúng của thương (frac{{ – 1}}{5}:frac{{ – 2}}{5}) là:
A. (frac{{ – 2}}{{25}});
B. (frac{{ – 1}}{2};)
C. (frac{2}{{25}};)
D. (frac{1}{2};)
Câu 2. Phân số nghịch đảo của phân số (frac{5}{6}) là:
A. (frac{6}{5};)
B. (frac{5}{{ – 6}};)
C. (frac{{ – 5}}{6};)
D. (frac{{ – 6}}{5}.)
Câu 3. Biểu đồ tranh sau đây biểu diễn số lượng học sinh lớp 6B sử dụng phương tiện khác nhau để đến trường.
Tỉ số giữa tổng số học sinh đi bộ và xe đạp với số học sinh đi xe máy (bố mẹ chở) và phương tiện khác là bao nhiêu?
A. 4;
B. 1;
C. (frac{9}{4});
D. (frac{9}{5}.)
Câu 4. Trong chương trình khuyến mại giảm giá 20%, hộp sữa bột có giá là 840 000 đồng. Như vậy khi mua một hộp sữa với giá niêm yết người mua cần phải trả số tiền là:
A. 168 000 đồng;
B. 672 000 đồng;
C. 1 050 000 đồng;(quad )
D. 4 200 000 đồng.
Câu 5. Viết hỗn số (2frac{8}{7}) dưới dạng số thập phân (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
A. 3,2;
B. 3,15;
C. 3,14;
D. 3,1.
Câu 6. Biết tỉ số phần trăm nước trong dưa chuột là 92,8%. Lượng nước trong 5 kg dưa chuột là:
A. 6,44 kg;
B. 5,38 kg;
C. 4,64 kg;
D. 1,9 kg.
Câu 7. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Góc nhọn là góc có số đo bằng 180°;
B. Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 180°;
C. Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0° và nhỏ hơn 90°;
D. Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0° và nhỏ hơn 180°.
Câu 8. Trên hình vẽ, điểm B và D nằm khác phía với mấy điểm?
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Câu 9. Điền từ thích hợp và chỗ chấm.
“Đi từ cửa phòng khách rẽ trái theo góc 170° thì đến ….”.
A. Phòng bếp;
B. Cầu thang;
C. Phòng tắm;
D. Phòng ngủ.
Câu 10. Thầy giáo theo dõi thời gian giải một bài toán của một nhóm 10 học sinh trong lớp và ghi lại trong bảng sau:
Dãy số liệu nào dưới đây thể hiện thời gian giải một bài toán của nhóm 10 học sinh?
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
B. 5, 7, 8, 9, 10, 15.
C. 10, 5, 7, 9, 7, 8, 7, 9, 10, 15.
D. Tất cả đáp án trên.
Câu 11. Kết quả bài kiểm tra học kì II môn Toán của lớp 6A được cho dưới dạng biểu đồ dưới đây, biết tất cả học sinh của lớp đều làm bài kiểm tra. Quan sát biểu đồ và cho biết số học sinh lớp 6A là bao nhiêu?
A. 45 học sinh;
B. 42 học sinh;
C. 40 học sinh;
D. 35 học sinh.
Câu 12. Một xạ thủ bắn 20 mũi tên vào một tấm bia thì được 18 lần trúng. Xác suất xạ thủ bắn trúng tấm bia là:
A. (frac{1}{{19}});
B. (frac{{10}}{{19}};)
C. (frac{9}{{10}};)
D. (frac{9}{{19}}.)
PHẦN II. TỰ LUẬN
Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) 11,2 + (- 12) – (- 10,32);
b) (49frac{8}{{23}} – left( {5frac{7}{{32}} – 14frac{{15}}{{23}}} right));
c) (125% .frac{1}{4}:left( {1frac{5}{{16}} – 1,5} right) + {2022^o}).
Bài 2. Tìm x biết:
a) (5,2x + 7frac{2}{5} = 6frac{3}{4});
b) (frac{1}{4} + frac{1}{3}:left( {2x – 1} right) = – 5);
c) (x – 25% x – frac{1}{2}x = – 1frac{1}{4}).
Bài 3. Một nhà máy có ba phân xưởng. Số công nhân phân xưởng I bằng 30% tổng số công nhân của nhà máy. Số công nhân của phân xưởng II bằng (frac{4}{3}) số công nhân của phân xưởng I. Phân xưởng III có 144 công nhân.
a) Tính tổng số công nhân của cả nhà máy.
b) Tính số công nhân của phân xưởng I.
c) Tính tỉ số phần trăm của số công nhân phân xưởng II so với tổng số công nhân của cả nhà máy.
Bài 4. Tổng hợp kết quả xét nghiệm viên gan ở một phòng khám trong một năm ta được bảng sau:
a) Khi xét nghiệm viêm gan thì có bao nhiêu kết quả nào có thể xảy ra? Liệt kê.
b) Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính của quý I theo năm.
c) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn số ca xét nghiệm và số ca dương tính viêm gan ở phòng khám đó.
Bài 5. Cho đoạn thẳng CD = 8 cm. I là điểm nằm giữa C, D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng IC, ID. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Bài 6. Tìm giá trị x thoả mãn (frac{1}{{20}} + frac{1}{{44}} + frac{1}{{77}} + … + frac{2}{{xleft( {x + 3} right)}} = frac{{101}}{{770}})
Bộ 40 Đề thi Toán lớp 6 Học kì 2 năm 2024 – Kết nối tri thức – Đề 3
Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề thi Học kì 2 – Kết nối tri thức
Năm học 2023 – 2024
Bài thi môn: Toán lớp 6
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 3)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Số nghịch đảo của (frac{1}{3}) là:
A. – 3;
B. ( – frac{1}{3});
C. 1;
D. 3.
Câu 2. 45 phút chiếm bao nhiêu phần của 1 giờ:
A. (frac{1}{4});
B. (frac{1}{3});
C. (frac{2}{3});
D. (frac{3}{4}).
Câu 3. Chia đều một sợi dây dài 15 cm thành bốn đoạn bằng nhau, tính độ dài mỗi đoạn dây (làm tròn đến chữ số hàng thập phân thứ nhất).
A. 3;
B. 3,7;
C. 3,8;
D. 4.
Câu 4. Một cửa hàng nhập về 1 200 kg gạo. Cửa hàng đã bán hết (frac{3}{5}) số gạo. Hỏi cửa hàng đã bán được bao nhiêu kg gạo?
A. 240 kg;
B. 400 kg;
C. 480 kg;
D. 720 kg.
Câu 5. Biết rằng (frac{4}{5}) của một số x là 40. Số x đó là:
A. 32;
B. 50;
C. 160;
D. 200.
Câu 6. Ước lượng kết quả của tổng sau:
A. 219 + 42 ≈ 220 + 40 = 260;
B. 219 + 42 ≈ 210 + 40 = 250;
C. 219 + 42 ≈ 219 + 40 = 259.
D. 219 + 42 ≈ 220 + 42 = 262.
Câu 7. Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không phải là số liệu?
A. Cân nặng của trẻ sơ sinh (đơn vị tính là gam).
B. Số học sinh đeo kính trong một lớp học (đơn vị tính là học sinh).
C. Chiều cao trung bình của một số loại thân cây gỗ (đơn vị tính là mét).
D. Quốc tịch của các học sinh trong một trường quốc tế.
Câu 8. Kết quả thi một số môn của hai bạn Huy và Khôi được biểu diễn trong biểu đồ cột kép sau:
Tổng điểm các môn thi của bạn Huy bằng:
A. 18 điểm.
B. 25 điểm.
C. 30 điểm.
D. 50 điểm.
Câu 9. Gieo đồng thời hai con xúc xắc 6 mặt 100 lần và xem có bao nhiêu mặt 6 chấm xuất hiện trong mỗi lần gieo. Kết quả thu được như sau:
Xác xuất thực nghiệm xuất hiện ít nhất một mặt 6 chấm bằng:
A. (frac{3}{{10}});
B. (frac{3}{{100}};)
C. (frac{7}{{10}};)
D. (frac{{27}}{{100}}.)
Câu 10. Với 3 điểm A, B, C không thẳng hàng ta vẽ được:
A. 3 tia;
B. 4 tia;
C. 5 tia;
D. 6 tia.
Câu 11. Xét các khẳng định sau:
(I) Góc vuông là góc có số đo bằng 90° ;
(II) Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90° và nhỏ hơn 180° ;
Trong các phương án sau, phương án nào đúng?
A. (I) và (II) đều đúng;
B. (I) và (II) đều sai;
C. (I) sai, (II) đúng;
D. (I) đúng, (II) sai.
Câu 12. Trong hình vẽ, số trường hợp một điểm là trung điểm của đoạn thẳng là:
A. 2;
B. 3;
C. 4;
D. 5.
PHẦN II. TỰ LUẬN
Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) – 0,346 + 3.(-1,34) – (34,72 + 32,28) : 5
b) (1frac{3}{5} + left( {3frac{2}{5} – 2} right))
c) (frac{{ – 5}}{7}.frac{2}{{11}} + frac{{ – 5}}{7}.frac{9}{{11}} + 1frac{5}{7})
Bài 2. Tìm x biết:
a) x.12,5 = (32,6 – 10,4).5
b) (left( {x.6frac{2}{7} + frac{3}{7}} right).2frac{1}{5} – frac{3}{7} = – 2)
c) (;;frac{1}{3}x + frac{2}{5}left( {x – 1} right) = 0)
Bài 3. Một mảnh vườn có diện tích là 870 m2, trong đó có [frac{1}{3}] diện tích trồng cây ăn trái, 25% trồng rau, diện tích còn lại trồng hoa. Tính diện tích trồng hoa.
Bài 4. Biểu đồ tranh sau đây biểu diễn số lượng học sinh lớp 6A sử dụng phương tiện khác nhau để đến trường.
a) Quan sát biểu đồ trên và cho biết có bao nhiêu bạn học sinh được bố mẹ chở đến trường bằng xe máy?
b) Hãy tính xác suất của sự kiện chọn ra 1 bạn học sinh của lớp 6A có kết quả đến trường bằng xe đạp.
Bài 5.
a) Cho đoạn thẳng AB = 2 cm và M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng AM và MB.
b) Vẽ ba tia Om, On, Ot phân biệt. Kể tên các góc có trên hình vẽ.
Bài 6. Tính nhanh (A = frac{5}{{2.4}} + frac{5}{{4.6}} + frac{5}{{6.8}} + … + frac{5}{{48.50}}).
Bộ 40 Đề thi Toán lớp 6 Học kì 2 năm 2024 – Kết nối tri thức – Đề 4
Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề thi Học kì 2 – Kết nối tri thức
Năm học 2023 – 2024
Bài thi môn: Toán lớp 6
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 4)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Tổng của hai phân số (frac{7}{{15}}) và (frac{{ – 2}}{5}) bằng:
A. [frac{{ – 1}}{{15}};]
B. (frac{1}{{15}});
C. (frac{5}{{20}});
D. (frac{5}{{10}}.)
Câu 2. 45% dưới dạng số thập phân là:
A. 0,045;
B. 0,45;
C. 4,5;
D. 45.
Câu 3. Năm 2020 do dịch COVID-19 nên nhiều nhà máy gặp khó khăn, một nhà máy may mặc trong tháng 2/2020 có ghi số dư là -2,3 tỉ đồng. Sang tháng 3/2020 do chuyển hướng sản xuất sang khẩu trang xuất khẩu nên số dư là 0,35 tỉ đồng. Số tiền mà nhà máy tăng được trong tháng 3/2020 là:
A. . -2,65 tỉ đồng;
B. -1,95 tỉ đồng;
C, 1,95 tỉ đồng;
D. 2,65 tỉ đồng.
Câu 4. Biết [frac{2}{5}] quả sầu riêng nặng 0,45 kg. Quả sầu riêng đó nặng là:
A. 1,8 kg;
B. 1,125 kg;
C. 2,25 kg;
D. 0,9 kg.
Câu 5. Làm tròn số 10,996 đến chữ số hàng đơn vị là:
A. 11;
B. 10;
C. 10,9;
D. 10,95.
Câu 6. Bác Hoa gửi tiết kiệm 15 000 000 đồng với lãi suất 0,6% một tháng thì sau một tháng bác thu được số tiền lãi là:
A. 900 000 đồng;
B. 15 090 000 đồng;
C. 9 000 đồng;
D. 90 000 đồng.
Câu 7. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Điểm M nằm trên các đường thẳng a và b;
B. Điểm N nằm trên các đường thẳng b và c;
C. Điểm P không nằm trên các đường thẳng a và c;
D. Điểm Q không thuộc các đường thẳng a, b, và c.
Câu 8. Trên hình vẽ, điểm B và D nằm khác phía với mấy điểm?
A. 0;
B. 1;
C. 3;
D. 4.
Câu 9. Bây giờ là 5 giờ 30 phút. Sau bao nhiêu phút nữa thì kim giờ và kim phút tạo thành góc bẹt?
A. 120 phút;
B. 60 phút;
C. 45 phút;
D. 30 phút.
Câu 10. Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là số liệu?
A. Xếp loại thi đua khen thưởng của học sinh cuối năm;
B. Điểm trung bình cuối năm của mỗi môn học;
C. Số học sinh thích ăn gà rán;
D. Số học sinh thích xem phim.
Câu 11. Cho biểu đồ cột kép xếp loại học lực hai lớp 6A và 6B dưới đây.
Cho biết số học sinh giỏi của hai lớp là bao nhiêu?
A. 23;
B. 24;
C. 25;
D. 30.
Câu 12. Trong một hộp kín có một số quả bóng màu xanh, màu đỏ, màu tím, vàng. Trong một trò chơi, người chơi được lấy ngẫu nhiên một quả bóng, ghi lại màu rồi trả lại bóng vào thùng. Minh thực hiện 100 lần và được kết quả sau:
Xác suất của thực nghiệm của sự kiện Minh lấy được quả bóng màu xanh là:
A. (frac{{23}}{{100}};)
B. (frac{1}{4});
C. (frac{3}{{10}});
D. (frac{3}{4}.)
PHẦN II. TỰ LUẬN
Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) (frac{1}{4} + frac{3}{4}:left( { – frac{6}{7}} right))
b) (left( {frac{3}{8} + frac{{ – 3}}{4} + frac{7}{{12}}} right):frac{5}{6} + frac{1}{2})
c) (left( {4frac{5}{{57}} – 3frac{4}{{51}} + 8frac{{13}}{{29}}} right) – left( {3frac{5}{{57}} – 6frac{{16}}{{29}}} right))
Bài 2. Tìm x biết:
a) (frac{1}{4} + frac{1}{3}:(3x) = – 5)
b) (left( {3frac{1}{2} + 2x} right):frac{3}{{14}} = frac{7}{{12}})
c) (frac{{x – 3}}{{x – 5}} = frac{9}{{25}})
Bài 3. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 9 m, chiều rộng bằng (frac{3}{5}) chiều dài. Người chủ thửa ruộng này dự định dùng 85% diện tích để trồng hoa, phần còn lại dùng để làm lối đi và ươm hạt giống. Tính diện tích phần trồng hoa và diện tích dùng làm lối đi, ươm hạt giống.
Bài 4. Một cuộc khảo sát phương tiện đi làm trong toàn thể nhân viên của một công ty cho thấy có 35 nhân viên đi xe buýt, 5 nhân viên đi xe đạp, 20 nhân viên đi xe máy, 7 nhân viên đi ô tô cá nhân, không có nhân viên nào sử dụng các phương tiện khác.
a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số lượng nhân viên sử dụng mỗi loại phương tiện đi làm.
b) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số lượng nhân viên sử dụng mỗi loại phương tiện đi làm?
c) Hãy tính xác suất của sự kiện chọn ra một nhân viên đi làm bằng ô tô.
Bài 5. Cho AB = 12 cm, có M là trung điểm của đoạn thẳng AB, lấy I là trung điểm của AM, K là trung điểm của đoạn thẳng MB. Tính độ dài IK.
Bài 6. Với giá trị nào của (x in mathbb{Z}) các phân số sau có giá trị là một số nguyên (C = frac{{2x + 1}}{{x – 3}}).
Bộ 40 Đề thi Toán lớp 6 Học kì 2 năm 2024 – Kết nối tri thức – Đề 5
Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề thi Học kì 2 – Kết nối tri thức
Năm học 2023 – 2024
Bài thi môn: Toán lớp 6
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 5)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Số nghịch đảo của -0,4 là:
A. 0,4;
B. (frac{1}{{0,4}};)
C. (frac{5}{2};)
D. (frac{{ – 5}}{2}.)
Câu 2. Biết 1 kg mía chứa 25% đường. Vậy (frac{2}{5}) kg mía chứa số lượng đường là:
A.(frac{1}{{10}}) kg;
B. 10 kg;
C. (frac{5}{8}) kg;
D. (frac{8}{5}) kg.
Câu 3. Tỉ số của (frac{2}{3}) m và 75 cm là:
A. 1,125;
B. (frac{8}{9});
C. 50;
D. (frac{2}{{225}}.) .
Câu 4. Biểu đồ tranh số điểm 10 của các bạn học sinh lớp 6A
Tổng số điểm (10) của các bạn học sinh lớp 6A trong tuần qua là:
A. 17;
B. 34;
C. 51;
D. 30.
Câu 5. Gieo hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Có bao nhiêu cách gieo để tổng số chấm của hai mặt xuất hiện bằng 4?
A. 5;
B. 12;
C. 3;
D. 2.
Câu 6. Bạn Hùng ghi chép nhanh điểm Toán của các bạn trong tổ 1 lớp 6B thành dãy dữ liệu: 5; 8; 6; 7; 8; 5; 4; 6; 9; 6; 8; 8. Có bao nhiêu bạn dưới 5 điểm?
A. 0;
B. 1;
C. 5;
D. 10.
Câu 7. Số đo của góc ở hình vẽ dưới đây là
A. 50°;
B. 70°;
C. 170°;
D. 130°.
Câu 8. Cho O là trung điểm của đoạn thẳng PQ, biết PO = 10 cm. Hỏi độ dài đoạn thẳng PQ bằng bao nhiêu centimet?
A. 2,5 cm;
B. 5 cm;
C. 10 cm;
D. 20 cm.
PHẦN II. TỰ LUẬN
Bài 1. Thực hiện phép tính (Tính hợp lí nếu có thể):
a) (frac{{ – 5}}{9} + frac{8}{{15}} + frac{{ – 2}}{{11}} + frac{4}{{ – 9}} + frac{7}{{15}};)
b) (1,4.frac{{15}}{{49}} – left( {frac{4}{5} + frac{2}{3}} right):2frac{1}{5};)
c) 5,34 . 26,15 + 5,34 .(-126,15).
Bài 2. Tìm x biết:
a) (frac{3}{4}x + frac{1}{5} = frac{1}{6});
b) (left( {2frac{1}{4} – 1frac{4}{5}} right)x – frac{3}{{20}} = 1);
c) (left( {2,8x – 32} right):frac{2}{3} = – 90).
Bài 3: Chiều dài của một mảnh vườn hình chữ nhật là 60 m, chiều rộng bằng (frac{3}{5}) chiều dài.
a) Tính diện tích mảnh vườn;
b) Người ta lấy một phần đất để đào ao. Biết (frac{5}{6}) diện tích ao là 360 m2. Tính diện tích ao.
c) Phần còn lại người ta trồng rau. Hỏi diện tích ao bằng bao nhiêu phần trăm diện tích trồng rau.
Bài 4. Cho bảng thống kê phỏng vấn thể loại phim yêu thích của các bạn học sinh sau.
a) Cho biết có bao nhiêu bạn tham gia phỏng vấn?
b) Hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kế trên và cho biết thể loại phim nào được yêu thích nhất?
c) Tính xác suất của sự kiện chọn ra một bạn học sinh mà bạn ấy yêu thích phim hài.
Bài 5. Cho bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường thẳng sao cho B nằm giữa hai điểm A và C, C nằm giữa hai điểm B và D. Biết rằng AC = 5 cm, BC = 3 cm và AD = 7cm.
a) Chứng tỏ rằng AB = CD.
b) Vẽ tia Ax sao cho góc xAD có số đo bằng 60°. Góc xAD là loại góc gì?
Bài 6. Cho (A = frac{1}{{31}} + frac{1}{{32}} + frac{1}{{33}} + … + frac{1}{{59}} + frac{1}{{60}}). Chứng tỏ rằng: (A < frac{4}{5}.)
Bộ 40 Đề thi Toán lớp 6 Học kì 2 năm 2024 – Kết nối tri thức – Đề 6
Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề thi Học kì 2 – Kết nối tri thức
Năm học 2023 – 2024
Bài thi môn: Toán lớp 6
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 6)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. 45% dưới dạng số thập phân là:
A. 0,45;
B. 0,045;
C. 4,5;
D. 45.
Câu 2. Một đội thiếu niên phải trồng 30 cây xanh. Sau 1 tiếng đội trồng được (frac{1}{6}) số cây. Đội còn phải trồng số cây là:
A. 5;
B. 6;
C. 25;
D. 14.
Câu 3. Phân số lớn nhất trong các phân số (frac{4}{{ – 9}};frac{{ – 2}}{9};frac{{ – 7}}{9};frac{5}{{ – 9}}) là:
A. (frac{{ – 4}}{9};)
B. (frac{{ – 2}}{9};)
C. (frac{{ – 7}}{9};)
D. (frac{5}{{ – 9}}.)
Câu 4. Một xạ thủ bắn 95 viên đạn vào mục tiêu và thấy có 75 viên trúng mục tiêu. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Xạ thủ bán trúng mục tiêu” là:
A.(frac{7}{9});
B.(frac{{20}}{{95}});
C.(frac{4}{{19}});
D.(frac{{15}}{{19}}).
Câu 5. Trong hộp có bốn viên bi, trong đó có một viên bi màu vàng, một viên bi màu trắng, một viên bi màu đỏ và một viên bi màu tím. Lấy ngẫu nhiên một viên bi trong hộp. Hỏi có bao nhiêu kết quả xảy ra đối với màu của viên bi được lấy ra?
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 4.
Câu 6. Biểu đồ tranh dưới đây thể hiện số máy cày của 4 xã.
Hãy cho biết trong 4 xã trên xã nào có số máy cày nhiều nhất và bao nhiêu chiếc?
A.Xã A, 50 chiếc.
B.Xã B, 50 chiếc.
C. Xã C, 60 chiếc.
D. Xã D, 60 chiếc.
Câu 7. Trong các sắp xếp sau, sắp xếp nào đúng?
A. góc bẹt < góc nhọn < góc tù < góc vuông.
B. góc nhọn < góc vuông < góc tù < góc bẹt.
C. góc vuông < góc nhọn < góc bẹt < góc tù.
D. góc vuông < góc tù < góc bẹt < góc nhọn.
Câu 8. Cho đoạn thẳng AB = 4,5 cm và điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Biết (AC = frac{2}{3}CB.) Độ dài đoạn thẳng AC là:
A. 1 cm;
B. 1,5 cm;
C. 1,8 cm;
D. 2 cm.
PHẦN II. TỰ LUẬN
Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) [left( {frac{{ – 5}}{{24}} + 0.75 + frac{7}{{12}}} right):left( { – 2frac{1}{8}} right)]
b) (frac{2}{3} + 20% .frac{{10}}{7};)
c) (frac{6}{7}.frac{8}{{13}} + frac{6}{{13}}.frac{9}{7} – frac{4}{{13}}.frac{6}{7})
Bài 2. Tìm x biết:
a) (frac{x}{5} = frac{2}{3};)
b) (frac{1}{3} + frac{2}{3}:x = – 7);
c) (frac{{ – 2}}{3} – frac{1}{3}left( {2x – 5} right) = frac{3}{2}).
Bài 3. Ban tổ chức dự định bán vé trận bóng đã có sự tham gia của dội tuyển Việt Nam tại sân vận động Mỹ Đình trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán được (frac{3}{5}) tổng số vé, ngày thứ hai bán được 25% tổng số vé. Số vé còn lại được bán trong ngày thứ ba.
a) Tính tổng số vé đã bán, biết 20% tổng số vé đã bán là 8000 vé.
b) Số vé được bán trong ngày thứ nhất là bao nhiêu?
c) Hỏi số vé đã bán trong ngày thứ ba bằng bao nhiêu phần trăm so với tổng số vé đã bán.
Bài 4. Thư viện trường THCS đã ghi lại số lượng truyện tranh và sách tham khảo mà các bạn học sinh đã mượn vào các ngày trong tuần như bảng dưới đây:
a) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn số lượng sách mà thư viện cho học sinh mượn?
b) Tổng số truyện tranh mà các em học sinh đã mượn là bao nhiêu?
Bài 5.
1. Cho đoạn thẳng AM = 2 cm và M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng BM và AB.
2. Quan sát hình vẽ bên và cho biết:
a) Tên các góc có trong hình vẽ.
b) Có tất cả bao nhiêu góc.
Bài 6. Tìm giá trị x thoả mãn: (frac{1}{{1.2}} + frac{1}{{2.3}} + … + frac{1}{{xleft( {x + 1} right)}} = frac{{2021}}{{2022}}).
Bộ 40 Đề thi Toán lớp 6 Học kì 2 năm 2024 – Kết nối tri thức – Đề 7
Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề thi Học kì 2 – Kết nối tri thức
Năm học 2023 – 2024
Bài thi môn: Toán lớp 6
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 7)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Câu 1. Biết (frac{x}{{27}} = frac{{ – 15}}{9}). Số x thích hợp là:
A. -5;
B. -135;
C. 45;
D. -45.
Câu 2. Kết quả của phép tính (frac{8}{{11}}) của -5 bằng:
A. (frac{{ – 40}}{{55}});
B. (frac{{ – 8}}{{55}};)
C. (frac{{ – 40}}{{11}};)
D. (frac{{ – 55}}{8}.)
Câu 3. Biết -0,75 của a bằng 15. Vậy a là số nào?
A. -11,25;
B. -20;
C. -30;
D. -45.
Câu 4. Trong đợt thực hiện kế hoạch nhỏ của trường THCS A, khối 6 của trường đã thu được 1035 kg giấy vụn. Trong đó lớp 6A thu được 105 kg. Tỉ số phần trăm số giấy vụn mà lớp 6A đã thu được so với khối 6 của trường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) là:
A. 10,1%;
B. 10,2%;
C. 10,4%;
D. 10%.
Câu 5. Góc xOt dưới đây có số đo là bao nhiêu độ và là góc nhọn hay góc tù?
A. 150° và là góc nhọn;
B. 30° và là góc nhọn;
C. 150° và là góc tù;
D. 30° và là góc tù.
Câu 6. Cho hình vẽ biết CD = DE = 2 cm.
Khi đó:
A. CE = 2 cm;
B. D là trung điểm của EC;
C. D nằm giữa hai điểm C và E.
D. D không là trung điểm của EC.
Câu 7. Quan sát biểu đồ nhiệt độ trung bình hàng tháng ở một địa phương trong một năm cho dưới đây và cho biết khoảng thời gian ba tháng nóng nhất trong năm là khoảng nào?
A. Từ tháng 10 đến tháng 12;
B. Từ tháng 5 đến tháng 7;
C. Từ tháng 2 đến tháng 4;
D. Từ tháng 7 đến tháng 9.
Câu 8. Tung hai đồng xu cân đối một số lần ta được kết quả sau:
Xác suất thực nghiệm của sự kiện hai đồng xu đều sấp là:
A. (frac{1}{5};)
B. (frac{{26}}{{50}};)
C. (frac{7}{{25}};)
D. (frac{{50}}{{14}}.)
PHẦN II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) 34,9 – 31,5 + 58,8 – 55,4
b) [frac{{ – 3}}{{31}} – frac{6}{{17}} – frac{{ – 1}}{{25}} + frac{{ – 28}}{{31}} + frac{{ – 11}}{{17}} – frac{1}{5}]
c) [2frac{2}{9}:1frac{1}{9} – frac{{46}}{5}:4frac{3}{5}]
d) [left( {4 – frac{{12}}{{10}}} right):2 + 30% ]
Bài 2. Tìm [x].
a) x : 2,2 = (28,7 – 13,5).2
b) [left( {3frac{3}{4}.x + 75% } right):frac{2}{3} = – 1]
c) 4x – (3 + 5x) = 14
Bài 3. Bốn thửa ruộng thu hoạch được [15] tấn thóc. Thửa thứ nhất thu hoạch được [frac{7}{{20}}] số thóc, thửa thứ hai thu hoạch được [10% ] số thóc, thửa thứ ba thu hoạch được [frac{2}{5}] tổng số thóc thu hoạch của thửa thứ nhất và thửa thứ hai. Hỏi thửa thứ tư thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc?
Bài 4. Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 4 cm. Trên tia Oy lấy điểm N sao cho ON = 2 cm. Gọi A, B lần lượt là trung điểm của OM và ON.
a) Chứng tỏ O nằm giữa A và B ;
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
Bài 5. Tính [S = frac{1}{{1.4}} + frac{1}{{4.7}} + frac{1}{{7.10}} + … + frac{1}{{94.97}} + frac{1}{{97.100}}]
Đáp án Đề số 7
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Câu 1. Biết (frac{x}{{27}} = frac{{ – 15}}{9}). Số x thích hợp là:
A. -5;
B. -135;
C. 45;
D. -45.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có: (frac{{ – 15}}{9} = frac{{ – 15:3}}{{9:3}} = frac{{ – 5}}{3} = frac{{ – 5.9}}{{3.9}} = frac{{ – 45}}{{27}})
Do đó (frac{{ – 15}}{9} = frac{{ – 45}}{{27}})
Suy ra x = -45.
Vậy x = -45.
Câu 2. Kết quả phép tính (frac{8}{{11}}) của -5 bằng:
A. (frac{{ – 40}}{{55}});
B. (frac{{ – 8}}{{55}};)
C. (frac{{ – 40}}{{11}};)
D. (frac{{ – 55}}{8}.)
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có: (frac{8}{{11}}) của -5 tức là (frac{8}{{11}}.left( { – 5} right) = frac{{8.left( { – 5} right)}}{{11}} = frac{{ – 40}}{{11}}.)
Vậy (frac{8}{{11}}) của -5 là ( – frac{{40}}{{11}}).
Câu 3. Biết -0,75 của a bằng 15. Vậy a là số nào?
A. -11,25;
B. -20;
C. -30;
D. -45.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: -0,75 của a bằng 15 tức là -0,75.a = 15
Suy ra a = 15 : (-0,75)
a = -20.
Vậy a = -20.
Câu 4. Trong đợt thực hiện kế hoạch nhỏ của trường THCS A, khối 6 của trường đã thu được 1035 kg giấy vụn. Trong đó lớp 6A thu được 105 kg. Tỉ số phần trăm số giấy vụn mà lớp 6A đã thu được so với khối 6 của trường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) là:
A. 10,1%;
B. 10,2%;
C. 10,4%;
D. 10%.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Tỉ số phần trăm số giấy vụn mà lớp 6A đã thu được so với khối 6 của trường là:
(frac{{105}}{{1035}}.100% = 10,144% )
Làm tròn kết quả trên đến chữ số thập phân thứ nhất ta được kết quả là 10,1%.
Câu 5. Góc xOt dưới đây có số đo là bao nhiêu độ và là góc nhọn hay góc tù?
A. 150° và là góc nhọn;
B. 30° và là góc nhọn;
C. 150° và là góc tù;
D. 30° và là góc tù.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Nhìn thước đo góc ta có góc tOx có số đo là 150°.
Vì 150° > 90° nên góc tOx (hay góc xOt) là góc tù.
Câu 6. Cho hình vẽ biết CD = DE = 2 cm.
Khi đó:
A. CE = 2 cm;
B. D là trung điểm của EC;
C. D nằm giữa hai điểm C và E.
D. D không là trung điểm của EC.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Điểm D không nằm trên đoạn thẳng EC nên điểm D không là trung điểm của đoạn thẳng EC.
Câu 7. Quan sát biểu đồ nhiệt độ trung bình hàng tháng ở một địa phương trong một năm cho dưới đây và cho biết khoảng thời gian ba tháng nóng nhất trong năm là khoảng nào?
A. Từ tháng 10 đến tháng 12;
B. Từ tháng 5 đến tháng 7;
C. Từ tháng 2 đến tháng 4;
D. Từ tháng 7 đến tháng 9.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Ta quan sát biểu đồ cột thấy ba cột biểu thị nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 5, tháng 6 và tháng 7.
Câu 8. Tung hai đồng xu cân đối một số lần ta được kết quả sau:
Xác suất thực nghiệm của sự kiện hai đồng xu đều sấp là:
A. (frac{1}{5};)
B. (frac{{26}}{{50}};)
C. (frac{7}{{25}};)
D. (frac{{50}}{{14}}.)
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Tổng số lần thực hiện hoạt động tung hai đồng xu là: 10 + 26 + 14 = 50 (lần).
Số lần cả hai đồng xu đều sấp là 14 lần.
Xác suất thực nghiệm của sự kiện cả hai đồng xu đều sấp là: (frac{{14}}{{50}} = frac{7}{{25}}).
PHẦN II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) 34,9 – 31,5 + 58,8 – 55,4
b) [frac{{ – 3}}{{31}} – frac{6}{{17}} – frac{{ – 1}}{{25}} + frac{{ – 28}}{{31}} + frac{{ – 11}}{{17}} – frac{1}{5}]
c) [2frac{2}{9}:1frac{1}{9} – frac{{46}}{5}:4frac{3}{5}]
d) [left( {4 – frac{{12}}{{10}}} right):2 + 30% ]
Hướng dẫn giải:
a) 34,9 – 31,5 + 58,8 – 55,4
= (34,9 – 31,5) + (58,8 – 55,4)
= 3,4 + 3,4
= 6,8
b) [frac{{ – 3}}{{31}} – frac{6}{{17}} – frac{{ – 1}}{{25}} + frac{{ – 28}}{{31}} + frac{{ – 11}}{{17}} – frac{1}{5}] [ = frac{{ – 3}}{{31}} + frac{{ – 28}}{{31}} – frac{6}{{17}} + frac{{ – 11}}{{17}} – frac{{ – 1}}{{25}} – frac{1}{5}]
[ = left( {frac{{ – 3}}{{31}} + frac{{ – 28}}{{31}}} right) + left( { – frac{6}{{17}} + frac{{ – 11}}{{17}}} right) + left( { – frac{{ – 1}}{{25}} – frac{1}{5}} right)][ = frac{{left( { – 3} right) + left( { – 28} right)}}{{31}} + frac{{left( { – 6} right) + left( { – 11} right)}}{{17}} + left( {frac{1}{{25}} – frac{5}{{25}}} right)]
[ = frac{{ – 31}}{{31}} + frac{{ – 17}}{{17}} + frac{{1 – 5}}{{25}}]( = left( { – 1} right) + left( { – 1} right) + frac{{ – 4}}{{25}})
( = – 2 + frac{{ – 4}}{{25}})
( = frac{{ – 50}}{{25}} + frac{{ – 4}}{{25}})
( = frac{{ – 50 + left( { – 4} right)}}{{25}})
( = frac{{ – 54}}{{25}}.)
c) [2frac{2}{9}:1frac{1}{9} – frac{{46}}{5}:4frac{3}{5}] [ = frac{{20}}{9}:frac{{10}}{9} – frac{{46}}{5}:frac{{23}}{5}]
[ = frac{{20}}{9}.frac{9}{{10}} – frac{{46}}{5}.frac{5}{{23}}]( = frac{{20.9}}{{9.10}} – frac{{46.5}}{{5.23}})
= 2 – 2
= 0
d) [left( {4 – frac{{12}}{{10}}} right):2 + 30% ] [ = left( {4 – frac{6}{5}} right):2 + frac{{30}}{{100}}]
( = left( {frac{{20}}{5} – frac{6}{5}} right):2 + frac{3}{{10}})
( = frac{{14}}{5}.frac{1}{2} + frac{3}{{10}})
( = frac{{14}}{{10}} + frac{3}{{10}})
( = frac{{17}}{{10}}).
Bài 2. Tìm [x].
a) x : 2,2 = (28,7 – 13,5).2 ;
b) [left( {3frac{3}{4}.x + 75% } right):frac{2}{3} = – 1];
c) 4x – (3 + 5x) = 14
Hướng dẫn giải:
a) x : 2,2 = (28,7 – 13,5).2
x : 2,2 = 15,2 . 2
x : 2,2 = 30,4
x = 30,4 . 2,2
x = 66,88
Vậy x = 66,88
b) [left( {3frac{3}{4}.x + 75% } right):frac{2}{3} = – 1] [left( {frac{{15}}{4}.x + frac{{75}}{{100}}} right):frac{2}{3} = – 1] [left( {frac{{15}}{4}.x + frac{3}{4}} right):frac{2}{3} = – 1] [frac{{15}}{4}.x + frac{3}{4} = left( { – 1} right).frac{3}{2}] [frac{{15}}{4}.x + frac{3}{4} = frac{{ – 3}}{2}] [frac{{15}}{4}.x = frac{{ – 3}}{2} – frac{3}{4}]
[frac{{15}}{4}.x = frac{{ – 6}}{4} – frac{3}{4}] [frac{{15}}{4}.x = frac{{ – 9}}{4}](x = frac{{ – 9}}{4}:frac{{15}}{4})
(x = frac{{ – 9}}{4}.frac{4}{{15}})
(x = frac{{ – 3}}{5})
Vậy (x = frac{{ – 3}}{5}.)
c) 4x – (3 + 5x) = 14
4x – 3 – 5x = 14
4x – 5x = 14 + 3
– x = 17
x = -17
Vậy x = -17
Bài 3. Bốn thửa ruộng thu hoạch được [15] tấn thóc. Thửa thứ nhất thu hoạch được [frac{7}{{20}}] số thóc, thửa thứ hai thu hoạch được [10% ] số thóc, thửa thứ ba thu hoạch được [frac{2}{5}] tổng số thóc thu hoạch của thửa thứ nhất và thửa thứ hai. Hỏi thửa thứ tư thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc?
Hướng dẫn giải:
Số thóc thửa thứ nhất thu hoạch được là: [15.frac{7}{{20}} = frac{{21}}{4}] (tấn)
Số thóc thửa thứ hai thu hoạch được là: [15.10% = frac{3}{2}] (tấn)
Tổng số thóc thửa thứ nhất và thửa thứ hai thu hoạch được là: [frac{{21}}{4} + frac{3}{2} = frac{{27}}{4}](tấn)
Số thóc thửa thứ ba thu hoạch được là: [frac{{27}}{4}.frac{2}{5} = frac{{27}}{{10}}] (tấn)
Số thóc thửa thứ tư thu hoạch được là: [15 – left( {frac{{21}}{4} + frac{3}{2} + frac{{27}}{{10}}} right) = frac{{111}}{{20}}] (tấn).
Vậy thửa thứ tư thu hoạch được (frac{{111}}{{20}}) tấn thóc.
Bài 4. Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 4 cm. Trên tia Oy lấy điểm N sao cho ON = 2 cm. Gọi A, B lần lượt là trung điểm của OM và ON.
a) Chứng tỏ O nằm giữa A và B ;
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
Hướng dẫn giải :
a) Vì O thuộc đường thẳng xy, mà điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy nên điểm O nằm giữa A và B.
b) Ta có A là trung điểm của OM nên (OA = AM = frac{{OM}}{2} = frac{4}{2} = 2) (cm)
Điểm B là trung điểm của ON nên (OB = BN = frac{{ON}}{2} = frac{2}{2} = 1) (cm).
Theo câu a, điểm O nằm giữa A và B nên AO + OB = AB.
Do đó AB = 2 + 1 = 3 (cm).
Vậy AB = 3 cm.
Bài 5. Tính [S = frac{1}{{1.4}} + frac{1}{{4.7}} + frac{1}{{7.10}} + … + frac{1}{{94.97}} + frac{1}{{97.100}}]
Hướng dẫn giải:
[S = frac{1}{{1.4}} + frac{1}{{4.7}} + frac{1}{{7.10}} + … + frac{1}{{94.97}} + frac{1}{{97.100}}] [3S = frac{3}{{1.4}} + frac{3}{{4.7}} + frac{3}{{7.10}} + … + frac{3}{{94.97}} + frac{3}{{97.100}}] [3S = frac{{4 – 1}}{{1.4}} + frac{{7 – 4}}{{4.7}} + frac{{10 – 7}}{{7.10}} + … + frac{{97 – 94}}{{94.97}} + frac{{100 – 97}}{{97.100}}] [3S = left( {frac{4}{{1.4}} – frac{1}{{1.4}}} right) + left( {frac{7}{{4.7}} – frac{4}{{4.7}}} right) + left( {frac{{10}}{{7.10}} – frac{7}{{7.10}}} right) + … + left( {frac{{97}}{{94.97}} – frac{{94}}{{94.97}}} right) + left( {frac{{100}}{{97.100}} – frac{{97}}{{97.100}}} right)](3S = left( {1 – frac{1}{4}} right) + left( {frac{1}{4} – frac{1}{7}} right) + left( {frac{1}{7} – frac{1}{{10}}} right) + … + left( {frac{1}{{94}} – frac{1}{{97}}} right) + left( {frac{1}{{97}} – frac{1}{{100}}} right))
(3S = 1 – frac{1}{4} + frac{1}{4} – frac{1}{7} + frac{1}{7} – frac{1}{{10}} + … + frac{1}{{94}} – frac{1}{{97}} + frac{1}{{97}} – frac{1}{{100}})
(3S = 1 – frac{1}{{100}})
(3S = frac{{100}}{{100}} – frac{1}{{100}})
(3S = frac{{99}}{{100}})
Suy ra (S = frac{{99}}{{100}}:3)
(S = frac{{99}}{{100}}.frac{1}{3})
(S = frac{{33}}{{100}})
Vậy (S = frac{{33}}{{100}})
Bộ 40 Đề thi Toán lớp 6 Học kì 2 năm 2024 – Kết nối tri thức – Đề 8
Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề thi Học kì 2 – Kết nối tri thức
Năm học 2023 – 2024
Bài thi môn: Toán lớp 6
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 8)
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) (15,25 + 3,75).4 + (20,71 + 5,29).5;
b) [frac{4}{{20}} + frac{{16}}{{42}} + frac{6}{{15}} + frac{{ – 3}}{5} + frac{2}{{21}} + frac{{ – 10}}{{21}} + frac{3}{{20}}];
c) [frac{5}{{11}}.frac{5}{7} + frac{5}{{11}}.frac{2}{7} + frac{6}{{11}};]
d) (left( { – frac{5}{{24}} + 0,75 + frac{7}{{12}}} right):left( { – 2frac{1}{8}} right)).
Bài 2. Tìm x:
a) (frac{2}{3},, + ,,frac{1}{3} cdot ,,x, = ,frac{5}{6});
b) 53,2 : (x – 3,5) + 45,8 = 99;
c) [left( {4frac{1}{2} – 2x} right).1frac{4}{{61}} = 6frac{1}{2}];
d) (frac{1}{2},, cdot ,x,, + ,,150% cdot ,,x,, = ,,,2022)
Bài 3. Một mảnh vườn có diện tích là 870 m2, trong đó có [frac{2}{3}] diện tích trồng cây ăn trái, 25% trồng rau, diện tích còn lại trồng hoa. Tính diện tích trồng hoa.
Bài 4. Biểu đồ tranh sau đây biểu diễn số lượng buổi học bạn An sử dụng các phương tiện khác nhau để đi đến trường trong tháng 3.
a) Có bao nhiêu buổi học bạn An đi xe máy cùng bố mẹ?
b) Lập bảng thống kê biểu diễn số lượng buổi học bạn An sử dụng các phương tiện đến trường?
c) Tính xác suất bạn An đến trường bằng xe bus (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
Bài 5.
a) Quan sát hình vẽ rồi điền vào bảng sau các góc có trong hình vẽ
b) Cho đoạn thẳng CD = 8 cm. I là điểm nằm giữa C, D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng IC, ID. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Bài 6. Cho M = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + … 22022 + 22023. Chứng tỏ rằng M chia hết cho 3.
Đáp án Đề số 8
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) (15,25 + 3,75).4 + (20,71 + 5,29).5;
b) [frac{4}{{20}} + frac{{16}}{{42}} + frac{6}{{15}} + frac{{ – 3}}{5} + frac{2}{{21}} + frac{{ – 10}}{{21}} + frac{3}{{20}}];
c) [frac{5}{{11}}.frac{5}{7} + frac{5}{{11}}.frac{2}{7} + frac{6}{{11}};]
d) (left( { – frac{5}{{24}} + 0,75 + frac{7}{{12}}} right):left( { – 2frac{1}{8}} right)).
Hướng dẫn giải:
a) (15,25 + 3,75).4 + (20,71 + 5,29).5
= 19.4 + 26.5
= 76 + 130
= 206
b) [frac{4}{{20}} + frac{{16}}{{42}} + frac{6}{{15}} + frac{{ – 3}}{5} + frac{2}{{21}} + frac{{ – 10}}{{21}} + frac{3}{{20}}] [ = frac{1}{5} + frac{8}{{21}} + frac{2}{5} + frac{{ – 3}}{5} + frac{2}{{21}} + frac{{ – 10}}{{21}} + frac{3}{{20}}] [ = frac{1}{5} + frac{2}{5} + frac{{ – 3}}{5} + frac{8}{{21}} + frac{2}{{21}} + frac{{ – 10}}{{21}} + frac{3}{{20}}] [ = left( {frac{1}{5} + frac{2}{5} + frac{{ – 3}}{5}} right) + left( {frac{8}{{21}} + frac{2}{{21}} + frac{{ – 10}}{{21}}} right) + frac{3}{{20}}] [ = frac{{1 + 2 + left( { – 3} right)}}{5} + frac{{8 + 2 + left( { – 10} right)}}{{21}} + frac{3}{{20}}]
( = frac{0}{5} + frac{0}{{21}} + frac{3}{{20}})
( = 0 + 0 + frac{3}{{20}})
[ = frac{3}{{20}}]c) [frac{5}{{11}}.frac{5}{7} + frac{5}{{11}}.frac{2}{7} + frac{6}{{11}}] [ = left( {frac{5}{{11}}.frac{5}{7} + frac{5}{{11}}.frac{2}{7}} right) + frac{6}{{11}}] [ = frac{5}{{11}}.left( {frac{5}{7} + frac{2}{7}} right) + frac{6}{{11}}]
( = frac{5}{{11}}.frac{7}{7} + frac{6}{{11}})
( = frac{5}{{11}}.1 + frac{6}{{11}})
[ = frac{5}{{11}} + frac{6}{{11}}]( = frac{{5 + 6}}{{11}})
( = frac{{11}}{{11}})
= 1.
d) (left( { – frac{5}{{24}} + 0,75 + frac{7}{{12}}} right):left( { – 2frac{1}{8}} right))
( = left( { – frac{5}{{24}} + frac{3}{4} + frac{7}{{12}}} right):left( { – frac{{17}}{8}} right))
( = left( { – frac{5}{{24}} + frac{{18}}{{24}} + frac{{14}}{{24}}} right):left( { – frac{{17}}{8}} right))
( = frac{{ – 5 + 18 + 14}}{{24}}:left( { – frac{{17}}{8}} right))
( = frac{9}{8}.left( { – frac{8}{{17}}} right))
[ = frac{{9.left( { – 8} right)}}{{8.17}}] [ = – frac{9}{{17}}]Bài 2. Tìm x:
a) (frac{2}{3},, + ,,frac{1}{3} cdot ,,x, = ,frac{5}{6});
b) 53,2 : (x – 3,5) + 45,8 = 99
c) [left( {4frac{1}{2} – 2x} right).1frac{4}{{61}} = 6frac{1}{2}];
d) (frac{1}{2},, cdot ,x,, + ,,150% cdot ,,x,, = ,,,2022)
Hướng dẫn giải:
a) (frac{2}{3},, + ,,frac{1}{3} cdot ,,x, = ,frac{5}{6})
({mkern 1mu} {mkern 1mu} frac{1}{3}{mkern 1mu} cdot ,x{mkern 1mu} , = ,,frac{5}{6} – frac{2}{3}{mkern 1mu} )
({mkern 1mu} frac{1}{3}{mkern 1mu} , cdot ,x{mkern 1mu} , = {mkern 1mu} {mkern 1mu} frac{5}{6}{mkern 1mu} , – ,{mkern 1mu} frac{4}{6})
({mkern 1mu} frac{1}{3} cdot ,{mkern 1mu} x{mkern 1mu} , = {mkern 1mu} ,{mkern 1mu} frac{1}{6}{mkern 1mu} )
(x{mkern 1mu} {mkern 1mu} = ,{mkern 1mu} {mkern 1mu} frac{1}{6},{mkern 1mu} {mkern 1mu} :{mkern 1mu} {mkern 1mu} ,{mkern 1mu} frac{1}{3})
(x{mkern 1mu} , = ,{mkern 1mu} {mkern 1mu} frac{1}{6},{mkern 1mu} cdot ,frac{3}{1})
(x{mkern 1mu} , = ,{mkern 1mu} frac{1}{2}).
Vậy (x{mkern 1mu} , = ,{mkern 1mu} frac{1}{2}).
b) 53,2 : (x – 3,5) + 45,8 = 99
53,2 : (x – 3,5) = 99 – 45,8
53,2 : (x – 3,5) = 53,2
x – 3,5 = 53,2 : 53,2
x – 3,5 = 1
x = 1 + 3,5
x = 4,5.
Vậy x = 4,5.
c) [left( {4frac{1}{2} – 2x} right).1frac{4}{{61}} = 6frac{1}{2}].
[left( {frac{9}{2} – 2x} right).frac{{65}}{{61}} = frac{{13}}{2}] [frac{9}{2} – 2x = frac{{13}}{2}:frac{{65}}{{61}}] [frac{9}{2} – 2x = frac{{13}}{2}.frac{{61}}{{65}}] [frac{9}{2} – 2x = frac{{13}}{2}.frac{{61}}{{5.13}}] [frac{9}{2} – 2x = frac{{61}}{{10}}] [2x = frac{9}{2} – frac{{61}}{{10}}] [2x = frac{{45}}{{10}} – frac{{61}}{{10}}] [2x = frac{{ – 16}}{{10}}] [2x = frac{{ – 8}}{5}] [x = frac{{ – 8}}{5}:2] [x = frac{{ – 8}}{5}.frac{1}{2}] [x = frac{{ – 4}}{5}]Vậy [x = frac{{ – 4}}{5}].
d) (frac{1}{2},, cdot ,x,, + ,,150% cdot ,,x,, = ,,,2022)
(frac{1}{2}{mkern 1mu} {mkern 1mu} cdot ,x{mkern 1mu} ,{mkern 1mu} + ,{mkern 1mu} {mkern 1mu} frac{{150}}{{100}},, cdot ,{mkern 1mu} x,{mkern 1mu} {mkern 1mu} = {mkern 1mu} {mkern 1mu} {mkern 1mu} 2022)
(frac{1}{2}{mkern 1mu} {mkern 1mu} cdot ,{mkern 1mu} x{mkern 1mu} {mkern 1mu} , + ,{mkern 1mu} {mkern 1mu} frac{3}{2}{mkern 1mu} , cdot {mkern 1mu} {mkern 1mu} ,x{mkern 1mu} ,{mkern 1mu} = ,{mkern 1mu} {mkern 1mu} {mkern 1mu} 2022)
(x.left( {frac{1}{2} + frac{3}{2}} right) = 2022)
(x,.{mkern 1mu} ,frac{4}{2}{mkern 1mu} , = {mkern 1mu} ,2022)
x . 2 = 2022
x = 2022 : 2
x = 1011
Vậy x = 1011.
Bài 3. Một mảnh vườn có diện tích là 870 m2, trong đó có [frac{2}{3}] diện tích trồng cây ăn trái, 25% trồng rau, diện tích còn lại trồng hoa. Tính diện tích trồng hoa.
Hướng dẫn giải
Diện tích trồng cây ăn trái của mảnh vườn là: [frac{2}{3}.870 = 580](m2).
Diện tích trồng rau của mảnh vườn là: 25% . 870 = 217,5 (m2).
Diện tích trồng hoa của mảnh vườn là: 870 – (580 + 217,5) = 72,5 (m2).
Vậy diện tích trồng hoa của mảnh vườn là 72,5 m2.
Bài 4. Biểu đồ tranh sau đây biểu diễn số lượng buổi học bạn An sử dụng các phương tiện khác nhau để đi đến trường trong tháng 3.
a) Có bao nhiêu buổi học bạn An đi xe máy cùng bố mẹ?
b) Lập bảng thống kê biểu diễn số lượng buổi học bạn An sử dụng các phương tiện đến trường?
c) Tính xác suất bạn An đến trường bằng xe bus (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
Hướng dẫn giải
a) Quan sát biểu đồ tranh ta thấy có bốn hình ü bạn An đi xe máy cùng bố mẹ.
Mà mỗi ü ứng với 3 buổi học.
Số buổi học An đến trường bằng xe máy cùng bố mẹ là: 4.3 = 12 (buổi học).
b) Số buổi học bạn An đi xe bus đến trường là: 3.3 = 9 (buổi học).
Số buổi học bạn An đi phương tiện khác đến trường là: 2.3 = 6 (buổi học).
Ta có bảng thống kê sau:
c) Tổng số buổi học bạn An đi các phương tiện đến trường trong tháng 3 là:
9 + 12 + 6 = 27 (buổi học)
Xác suất bạn An đến trường bằng xe bus là: (frac{9}{{27}}.100% = 33,33333..) %
Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất ta được kết quả là 33,3%.
Bài 5.
a) Quan sát hình vẽ rồi điền vào bảng sau các góc có trong hình vẽ
b) Cho đoạn thẳng CD = 8 cm. I là điểm nằm giữa C, D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng IC, ID. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Hướng dẫn giải
Tên góc (cách viết thông thường)
Kí hiệu
Tên đỉnh
Tên cạnh
Góc (xOz), góc [{rm{zOx}}], góc ({O_1})
(widehat {xOz},widehat {zOx},widehat {{O_1}})
O
Ox, Oz
Góc (yOz), góc [{rm{zOy}}], góc ({O_2})
(widehat {yOz},widehat {zOy},widehat {{O_2}})
O
Oy, Oz
Góc (xOy), góc [{rm{yOx}}], góc (O)
(widehat {xOy},widehat {yOx},widehat O)
O
Ox, Oy
b)
Vì điểm M là trung điểm của IC nên ta có: (IM = frac{{IC}}{2})
Điểm (N)là trung điểm của ID nên: (IN = frac{{ID}}{2})
Mặt khác: I nằm giữa C và D nên ta có IC + ID = CD.
Do đó: (MN = IM + IN = frac{{IC + ID}}{2} = frac{{CD}}{2} = frac{8}{2} = 4) cm.
Bài 6. Cho M = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + … 22022 + 22023. Chứng tỏ rằng M chia hết cho 3.
Hướng dẫn giải.
M = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + … 22022 + 22023
M = (1 + 2) + (22 + 23) + (24 + 25) + … + (22022 + 22023)
M = (1 + 2) + 22.(1 + 2) + 24.(1 + 2) + … + 22022.(1 + 2)
M = (1 + 2).(1 + 22 + 24 + …+ 22022)
M = 3.(1 + 22 + 24 + …+ 22022) ⁝ 3
Vậy M chia hết cho 3.
Bộ 40 Đề thi Toán lớp 6 Học kì 2 năm 2024 – Kết nối tri thức – Đề 9
Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề thi Học kì 2 – Kết nối tri thức
Năm học 2023 – 2024
Bài thi môn: Toán lớp 6
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 9)
Câu 1. Phân số bằng phân số [frac{{ – 3}}{4}] là:
A. [frac{{ – 3}}{{ – 4}}];
B.[frac{6}{{ – 8}}];
C.[frac{{ – 6}}{4}];
D.[frac{{ – 3}}{8}].
Câu 2. Cho (frac{3}{x} = – frac{{18}}{{24}}), khi đó x có giá trị là:
A. 4;
B. -4;
C. ( – frac{4}{{18}});
D. ( – frac{{18}}{{27}}).
Câu 3. Sắp xếp các số 0,8; ( – frac{8}{9}); ( – frac{6}{5};) 0; (frac{9}{{14}}); -2,3 theo thứ tự giảm dần là:
A. -2,3; ( – frac{6}{5};) ( – frac{8}{9}); 0; (frac{9}{{14}}); 0,8;
B. 0,8; ( – frac{8}{9}); ( – frac{6}{5};) 0; (frac{9}{{14}}); -2,3;
C. 0,8; (frac{9}{{14}}); 0; ( – frac{8}{9}); ( – frac{6}{5};) -2,3;
D. 0,8; (frac{9}{{14}}); 0; ( – frac{6}{5};) -2,3; ( – frac{8}{9}).
Câu 4. Kết quả khi rút gọn (frac{{8.5 – 8.2}}{{16}}) là:
A. (frac{{5 – 16}}{2} = frac{{ – 11}}{2});
B. (frac{{40 – 2}}{2} = frac{{38}}{2} = 19);
C. (frac{{40 – 16}}{{16}} = 40;)
D. (frac{{8.(5 – 2)}}{{16}} = frac{3}{2}).
Câu 5: Giá trị của phép tính (5frac{1}{3} – 2frac{1}{3}) bằng:
A. (3frac{1}{3});
B. ( – 3frac{1}{3});
C. 3;
D. – 31.
Câu 6. Tìm x biết: (frac{2}{3}.x + frac{1}{2} = frac{1}{{10}})
A. (frac{2}{5};)
B. (frac{{ – 3}}{5});
C. (frac{5}{2});
D. (frac{{ – 5}}{2}.)
Câu 7. Số nghịch đảo của (frac{1}{3}) là:
A. (1);
B. ( – frac{1}{3});
C. (3);
D. ( – 3).
Câu 8: Bạn Hùng đi xe đạp được 6 km trong (frac{3}{5}) giờ. Hỏi trong 1 giờ bạn Hùng đi được bao nhiêu ki – lô – mét?
A. 12;
B. 10;
C. 16;
D. 14.
Câu 9. Một lớp có 45 học sinh làm bài kiểm tra. Số bài kiểm tra đạt điểm giỏi bằng (frac{1}{3}) tổng số bài. Số bài đạt điểm khá bằng (frac{9}{{10}}) số bài còn lại. Tính số bài đạt điểm trung bình biết rằng lớp đó không có bài được điểm yếu và điểm kém.
A. 6;
B. 5;
C. 4;
D. 3.
Câu 10. Biết [frac{1}{4}] quả dưa hấu nặng (0,8{rm{ kg}}). Quả dưa hấu đó nặng là:
A. 3 kg;
B. 3,2 kg;
C. 4 kg;
D. 4,2 kg.
Câu 11: 5% của 18 bằng:
A. (frac{5}{{18}});
B. 900;
C. 9;
D. 0,9.
Câu 12: 45 phút chiếm bao nhiêu phần của 1 giờ:
A. (frac{1}{3});
B. (frac{2}{3});
C. (frac{1}{4});
D. (frac{3}{4}).
Câu 13: (frac{2}{3}) của 8,7 bằng bao nhiêu:
A. 8,5 ;
B. 0,58;
C. 5,8 ;
D. 13,05.
Câu 14: Sau một thời gian gửi tiết kiệm, người gửi đi rút tiền và nhận được 320 000 đồng tiền lãi. Biết rằng số lãi bằng (frac{1}{{25}}) số tiền gửi tiết kiệm. Tổng số tiền người đó nhận được là:
A. 8 000 000 đồng;
B. 8 320 000 đồng;
C. 7 680 000 đồng;
D. 2 400 000 đồng.
Câu 15. Làm tròn số 60,996 đến chữ số hàng đơn vị là:
A. 61;
B. 60;
C. 60,9;
D. 60,95.
Câu 16. Chia đều một sợi dây dài 15 cm thành bốn đoạn bằng nhau, tính độ dài mỗi đoạn dây (làm tròn đến chữ số hàng thập phân thứ nhất).
A. 3,7;
B. 4;
C. 3;
D. 3,8.
Câu 17. Sáng chủ nhật mẹ nhờ Nga đi siêu thị mua 1 kg cà chua và 2 kg khoai tây. Biết rằng 1 kg cà chua giá 25 000 đồng và 1 kg khoai tây giá 18 000 đồng. Khi thanh toán Nga phải trả số tiền thuế gia tăng VAT (được tính bằng 10% tổng số tiền hàng). Vậy em hãy ước lượng số tiền Nga phải trả là:
A. 43 000 đồng;
B. 81 000 đồng;
C. 70 000 đồng;
D. 50 000 đồng.
Câu 18: Tỉ số phần trăm của 0,18 m2 và 25 dm2 là:
A. 28%;
B. 45%;
C. 36%;
D. 72%.
Câu 19: Biết rằng x – 83%.x = -1,7. Giá trị của x là:
A. 83;
B. 17;
C. – 17;
D. 10.
Câu 20. Biết tỉ số phần trăm nước trong dưa chuột là 92,8%. Lượng nước trong 5 kg dưa chuột là:
A. 6,44 kg;
B. 4,64 kg;
C. 5,38 kg;
D. 1,9 kg.
Câu 21. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Điểm Q không thuộc các đường thẳng a, b, và c;
B. Điểm N nằm trên các đường thẳng b và c;
C. Điểm P không nằm trên các đường thẳng a và c;
D. Điểm M nằm trên các đường thẳng a và b.
Câu 22. Trong hình vẽ dưới đây có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng?
A. 5 bộ;
B. 4 bộ;
C. 3 bộ;
D. 1 bộ.
Câu 23. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Khi đó hai đường thẳng AB và AC:
A. Trùng nhau;
B. Song song với đường thẳng BC;
C. Cắt nhau tại điểm A;
D. Song song với nhau.
Câu 24. Quan sát hình vẽ bên, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Điểm J chỉ nằm giữa hai điểm K và L;
B. Chỉ có hai điểm J và L nằm giữa hai điểm K, N.
C. Hai điểm L và N nằm cùng phía so với điểm K.
D. Trong hình không có điểm nào nằm giữa hai điểm nào.
Câu 25. Trong hình vẽ sau, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai tia AO và AB đối nhau;
B. Hai tia BO và By đối nhau;
C. Hai tia AO và OB đối nhau;
D. Hai tia Ax và By đối nhau.
Câu 26. Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Biết AM = 3 cm, AB = 8 cm. Độ dài đoạn thẳng MB là:
A. 5 cm;
B. 4 cm;
C. 6 cm;
D. 11 cm.
Câu 27. Chọn đáp án sai. Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:
A. IA = IB;
B. IA = IB = (frac{{AB}}{2};)
C. I nằm giữa hai điểm A và B;
D. IA + IB = 2AB.
Câu 28. Quan sát mặt đồng hồ dưới đây. Số vạch chỉ số trên mặt đồng hồ nằm trong góc tạo bởi kim phút và kim giây là:
A. 3;
B. 4;
C. 5;
D. 6.
Câu 29. Điền từ thích hợp và chỗ chấm.
“Đi từ cửa phòng khách rẽ trái theo góc 135° thì đến ….”.
A. Phòng bếp;
B. Cầu thang;
C. Phòng tắm;
D. Phòng ngủ.
Câu 30. Cho góc (widehat {xOy} = {60^o}.) Hỏi số đo của (widehat {xOy}) bằng mấy phần số đo của góc bẹt?
A. (frac{1}{4});
B. (frac{2}{3});
C. (frac{3}{4});
D. (frac{1}{3}).
Câu 31. Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là số liệu?
A. Điểm trung bình cuối năm của mỗi môn học;
B. Xếp loại thi đua khen thưởng của học sinh cuối năm;
C. Số học sinh thích ăn gà rán;
D. Số học sinh thích xem phim.
Câu 32. Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh được ghi lại theo bảng sau:
Nhóm này có bao nhiêu học sinh?
A. 28;
B. 11;
C. 10;
D. Một số khác.
Câu 33. Biểu đồ tranh sau đây biểu diễn số lượng học sinh lớp 6B sử dụng phương tiện khác nhau để đến trường.
Từ biểu đồ trên, em hãy cho biết: lớp 6B có bao nhiêu học sinh?
A. 36;
B. 18;
C. 14;
D. 42.
Câu 34. Sử dụng biểu đồ tranh ở Câu 33, tỉ số giữa tổng số học sinh đi bộ và xe đạp với số học sinh đi xe máy (bố mẹ chở) và phương tiện khác.
A. 4;
B. 1;
C. (frac{9}{4});
D. (frac{9}{5}.)
Câu 35. Kết quả bài kiểm tra học kì II môn Toán của lớp 6A được cho dưới dạng biểu đồ dưới đây, biết tất cả học sinh của lớp đều làm bài kiểm tra. Quan sát biểu đồ và cho biêys số học sinh lớp 6A là bao nhiêu?
A. 35 học sinh;
B. 40 học sinh;
C. 42 học sinh;
D. 45 học sinh.
Câu 36. Cho biểu đồ cột kép biểu diễn số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 6A có sở thích chơi một số môn thể thao (bóng đá, cầu lông, cờ vua, đá cầu).
Môn thể thao nào có ít học sinh nam thích chơi nhất?
A. Bóng đá;
B. Cầu lông;
C. Cờ vua;
D. Đá cầu.
Câu 37. Kết quả có thể là:
A. Là các kết quả của trò chơi, thí nghiệm có thể xảy ra, hoặc không thể xảy ra;
B. Là các kết quả của trò chơi, thí nghiệm có thể xảy ra;
C. Là các kết quả của trò chơi, thí nghiệm chắc chắn xảy ra;
D. Là các kết quả của trò chơi, thí nghiệm không thể xảy ra.
Câu 38. Khi tung hai đồng xu khác nhau. Có mấy kết quả có thể xảy ra?
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 4.
Câu 39. Để nói về khả năng xảy ra của một sự kiện, ta dùng một con số có giá trị từ:
A. 0 đến 1;
B. 1 đến 10;
C. 0 đến 10;
D. 0 đến 100.
Câu 40. Một xạ thủ bắn 20 mũi tên vào một tấm bia thì được 18 lần trúng. Xác suất xạ thủ bắn trúng tấm bia là:
A. (frac{{10}}{{19}});
B. (frac{{10}}{{19}};)
C. (frac{9}{{10}};)
D. (frac{9}{{19}}.)
Đáp án đề số 9
Câu 1. Phân số bằng phân số [frac{{ – 3}}{4}] là:
A. [frac{{ – 3}}{{ – 4}}];
B.[frac{6}{{ – 8}}];
C.[frac{{ – 6}}{4}];
D.[frac{{ – 3}}{8}].
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: (frac{6}{{ – 8}} = frac{{6:left( { – 2} right)}}{{left( { – 8} right):left( { – 2} right)}} = frac{{ – 3}}{4})
Vậy (frac{6}{{ – 8}} = frac{{ – 3}}{4})
Câu 2. Cho (frac{3}{x} = – frac{{18}}{{24}}), khi đó x có giá trị là:
A. 4;
B. -4;
C. ( – frac{4}{{18}});
D. ( – frac{{18}}{{27}}).
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Vì (frac{3}{x} = – frac{{18}}{{24}})
Suy ra 3.24 = x. (-18)
(x = frac{{3.24}}{{ – 18}})
x = -4.
Vậy x = -4.
Câu 3. Sắp xếp các số 0,8; ( – frac{8}{9}); ( – frac{6}{5};) 0; (frac{9}{{14}}); -2,3 theo thứ tự giảm dần là:
A. -2,3; ( – frac{6}{5};) ( – frac{8}{9}); 0; (frac{9}{{14}}); 0,8;
B. 0,8; ( – frac{8}{9}); ( – frac{6}{5};) 0; (frac{9}{{14}}); -2,3;
C. 0,8; (frac{9}{{14}}); 0; ( – frac{8}{9}); ( – frac{6}{5};) -2,3;
D. 0,8; (frac{9}{{14}}); 0; ( – frac{6}{5};) -2,3; ( – frac{8}{9}).
Huớng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Ta chia các số 0,8; ( – frac{8}{9}); ( – frac{6}{5};) 0; (frac{9}{{14}}); -2,3 thành ba nhóm:
Nhóm 1: gồm các số 0,8; (frac{9}{{14}}).
Nhóm 2: Số 0.
Nhóm 3: gồm các số ( – frac{8}{9}); ( – frac{6}{5};) -2,3
+) So sánh nhóm 1: 0,8; (frac{9}{{14}}).
Ta có (0,8 = frac{8}{{10}} = frac{4}{5} = frac{{4.14}}{{5.14}} = frac{{56}}{{70}})
(frac{9}{{14}} = frac{{9.5}}{{14.5}} = frac{{45}}{{70}})
Vì 56 < 45 nên (frac{{56}}{{70}} > frac{{45}}{{70}}) hay (0,8 > frac{9}{{14}}).
+) So sánh nhóm 3: ( – frac{8}{9}); ( – frac{6}{5};) -2,3
Ta so sánh ( – frac{8}{9}) với -1 = ( – frac{9}{9})
Vì 8 < 9 nên (frac{8}{9} < frac{9}{9}) hay ( – frac{8}{9} > – frac{9}{9}) tức là (frac{{ – 8}}{9} > – 1)
Ta so sánh ( – frac{6}{5};)-2,3 với -1
( – frac{6}{5} = – 1,2)
Vì 1 < 1,2 < 2,3 nên -1 > -1,2 > -2,3
Vậy (frac{{ – 8}}{9} > – 1) > -1,2 > -2,3 hay (frac{{ – 8}}{9}) > ( – frac{6}{5}) > -2,3.
Nhóm 1 gồm các số dương, nhóm 3 gồm các số âm. Mà số 0 luôn lớn hơn số âm và nhỏ hơn số dương.
Do đó ta có (0,8 > frac{9}{{14}}) > 0 > (frac{{ – 8}}{9}) > ( – frac{6}{5}) > -2,3.
Vậy sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: 0,8; (frac{9}{{14}}); 0; (frac{{ – 8}}{9}); ( – frac{6}{5}); -2,3.
Câu 4. Kết quả khi rút gọn (frac{{8.5 – 8.2}}{{16}}) là:
A. (frac{{5 – 16}}{2} = frac{{ – 11}}{2});
B. (frac{{40 – 2}}{2} = frac{{38}}{2} = 19);
C. (frac{{40 – 16}}{{16}} = 40;)
D. (frac{{8.(5 – 2)}}{{16}} = frac{3}{2}).
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có: (frac{{8.5 – 8.2}}{{16}} = frac{{8.(5 – 2)}}{{16}} = frac{{8.3}}{{8.2}} = frac{3}{2})
Câu 5: Giá trị của phép tính (5frac{1}{3} – 2frac{1}{3}) bằng:
A. (3frac{1}{3});
B. ( – 3frac{1}{3});
C. 3;
D. – 31.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có (5frac{1}{3} – 2frac{1}{3} = left( {5 + frac{1}{3}} right) – left( {2 + frac{1}{3}} right) = 5 + frac{1}{3} – 2 – frac{1}{3} = left( {5 – 2} right) + left( {frac{1}{3} – frac{1}{3}} right) = 3.)
Câu 6. Tìm x biết: (frac{2}{3}.x + frac{1}{2} = frac{1}{{10}})
A. (frac{2}{5};)
B. (frac{{ – 3}}{5});
C. (frac{5}{2});
D. (frac{{ – 5}}{2}.)
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
(frac{2}{3}.x + frac{1}{2} = frac{1}{{10}})
(frac{2}{3}.x = frac{1}{{10}} – frac{1}{2})
(frac{2}{3}.x = frac{1}{{10}} – frac{5}{{10}})
(frac{2}{3}.x = frac{{ – 4}}{{10}})
(frac{2}{3}.x = frac{{ – 2}}{5})
(x = frac{{ – 2}}{5}:frac{2}{3})
(x = frac{{ – 2}}{5}.frac{3}{2})
(x = frac{{ – 3}}{5})
Vậy (x = frac{{ – 3}}{5})
Câu 7. Số nghịch đảo của (frac{1}{3}) là:
A. (1);
B. ( – frac{1}{3});
C. (3);
D. ( – 3).
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có (frac{1}{3}.3 = 1). Nên 3 là số nghịch đảo của (frac{1}{3}).
Câu 8: Bạn Hùng đi xe đạp được 6 km trong (frac{3}{5}) giờ. Hỏi trong 1 giờ bạn Hùng đi được bao nhiêu ki – lô – mét?
A. 12;
B. 10;
C. 16;
D. 14.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Trong 1 giờ bạn Hùng đi được: (6:frac{3}{5} = 6.frac{5}{3} = 10) (km).
Câu 9. Một lớp có 45 học sinh làm bài kiểm tra. Số bài kiểm tra đạt điểm giỏi bằng (frac{1}{3}) tổng số bài. Số bài đạt điểm khá bằng (frac{9}{{10}}) số bài còn lại. Tính số bài đạt điểm trung bình biết rằng lớp đó không có bài được điểm yếu và điểm kém.
A. 6;
B. 5;
C. 4;
D. 3.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Số bài đạt điểm giỏi là: (45.frac{1}{3} = 15) (bài)
Số bài điểm khá và trung bình là: 45 – 15 = 30 (bài)
Số bài đạt điểm khá là: (frac{9}{{10}}.30 = 27) (bài)
Số bài đạt điểm trung bình là: 45 – (15 + 27) = 3 (bài)
Câu 10. Biết [frac{1}{4}] quả dưa hấu nặng (0,8{rm{ kg}}).Quả dưa hấu đó nặng là:
A. 3 kg;
B. 3,2 kg;
C. 4 kg;
D. 4,2 kg.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Quả dưa hấu đó nặng là (0,8{rm{ :}}frac{{rm{1}}}{{rm{4}}}{rm{ = }}frac{{rm{4}}}{{rm{5}}}{rm{.}}frac{{rm{4}}}{{rm{1}}}{rm{ = }}frac{{{rm{16}}}}{{rm{5}}}{rm{ = 3,2 kg}})
Câu 11: 5% của 18 bằng:
A. (frac{5}{{18}});
B. 900;
C. 9;
D. 0,9.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có 5% của 18 bằng 5%.18 = (frac{5}{{100}}.18 = frac{{5.18}}{{100}} = frac{{5.2.9}}{{5.2.10}} = frac{9}{{10}} = 0,9.)
Vậy 5% của 18 bằng 0,9.
Câu 12: 45 phút chiếm bao nhiêu phần của 1 giờ:
A. (frac{1}{3});
B. (frac{2}{3});
C. (frac{1}{4});
D. (frac{3}{4}).
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Đổi 1 giờ = 60 phút.
Khi đó 45 phút chiếm số phần của 1 giờ là: (frac{{45}}{{60}} = frac{{15.3}}{{15.4}} = frac{3}{4}).
Vậy 45 phút chiếm (frac{3}{4}) của 1 giờ.
Câu 13: (frac{2}{3}) của 8,7 bằng bao nhiêu:
A. 8,5
B. 0,58
C. 5,8
D. 13,05
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có (frac{2}{3}) của 8,7 bằng: (frac{2}{3}.8,7 = 5,8)
Vậy (frac{2}{3}) của 8,7 bằng 5,8.
Câu 14: Sau một thời gian gửi tiết kiệm, người gửi đi rút tiền và nhận được 320 000 đồng tiền lãi. Biết rằng số lãi bằng (frac{1}{{25}}) số tiền gửi tiết kiệm. Tổng số tiền người đó nhận được là:
A. 8 000 000 đồng;
B. 8 320 000 đồng;
C. 7 680 000 đồng;
D. 2 400 000 đồng.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Vì số tiền lãi bằng (frac{1}{{25}}) số tiền gửi tiết kiệm nên số tiền tiết kiệm là:
(320;000:frac{1}{{25}} = 8;000;000)(đồng)
Tổng số tiền người đó nhận được là:
8 000 000 + 320 000 = 8 320 000 (đồng)
Câu 15. Làm tròn số 60,996 đến chữ số hàng đơn vị là:
A. 61;
B. 60;
C. 60,9;
D. 60,95.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Vì số 60,996 có chữ số thập phân thứ nhất là 9 > 5 nên làm tròn đến chữ số hàng đơn vị là 60,996 ≈ 61.
Câu 16. Chia đều một sợi dây dài 15 cm thành bốn đoạn bằng nhau, tính độ dài mỗi đoạn dây (làm tròn đến chữ số hàng thập phân thứ nhất).
A. 3,7;
B. 4;
C. 3;
D. 3,8.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Độ dài mỗi đoạn dây là: 15 : 4 = 3,75 (cm).
Vì số 3,75 có chữ số thập phân thứ hai là 5 = 5 nên khi làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất ta được 3,75 ≈ 3,8.
Câu 17. Sáng chủ nhật mẹ nhờ Nga đi siêu thị mua 1 kg cà chua và 2 kg khoai tây. Biết rằng 1 kg cà chua giá 25 000 đồng và 1 kg khoai tây giá 18 000 đồng. Khi thanh toán Nga phải trả số tiền thuế gia tăng VAT (được tính bằng 10% tổng số tiền hàng). Vậy em hãy ước lượng số tiền Nga phải trả là:
A. 43 000 đồng;
B. 81 000 đồng;
C. 70 000 đồng;
D. 50 000 đồng.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Tổng số tiền Nga mua 1 kg cà chua và 2 kg khoai tây là:
25 000 + 2.18 000 = 61 000 (đồng)
Thuế VAT Nga phải trả là: 61 000 . 10% = 6 100 (đồng)
Vậy Nga phải trả số tiền là: 61 000 + 6 100 = 67 100 (đồng) ≈ 70 000 đồng.
Câu 18: Tỉ số phần trăm của 0,18 m2 và 25 dm2 là:
A. 28%;
B. 45%;
C. 36%;
D. 72%.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Đổi 0,18 m2 = 18 dm2.
Khi đó tỉ số phần trăm của 18 dm2 và 25 dm2 là: (frac{{18}}{{25}}.100% = 72% )
Vậy tỉ số phần trăm của 0,18 m2 và 25 dm2 là: 72%.
Câu 19: Biết rằng x – 83%.x = -1,7. Giá trị của x là:
A. 83;
B. 17;
C. – 17;
D. 10.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
x – 83%.x = -1,7
(x – frac{{83}}{{100}}.x = – frac{{17}}{{10}})
(x.left( {1 – frac{{83}}{{100}}} right) = – frac{{17}}{{10}})
(x.frac{{100 – 83}}{{100}} = – frac{{17}}{{10}})
(x.frac{{17}}{{100}} = frac{{ – 17}}{{10}})
(x = frac{{ – 17}}{{10}}:frac{{17}}{{100}})
(x = frac{{ – 17}}{{10}}.frac{{100}}{{17}})
x = 10.
Vậy x = 10.
Câu 20. Biết tỉ số phần trăm nước trong dưa chuột là 92,8%. Lượng nước trong 5 kg dưa chuột là:
A. 6,44 kg;
B. 4,64 kg;
C. 5,38 kg;
D. 1,9 kg.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có lượng nước có trong 5 kg dưa chuột là:
5. 92,8% = 4,64 kg.
Câu 21. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Điểm Q không thuộc các đường thẳng a, b, và c;
B. Điểm N nằm trên các đường thẳng b và c;
C. Điểm P không nằm trên các đường thẳng a và c;
D. Điểm M nằm trên các đường thẳng a và b.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Dựa vào hình vẽ ta thấy khẳng định sai là: “Điểm P không nằm trên các đường thẳng a và c”.
Câu 22. Trong hình vẽ dưới đây có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng?
A. 5 bộ;
B. 4 bộ;
C. 3 bộ;
D. 1 bộ.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Các bộ ba điểm thẳng hàng là: (A, B, C); (A, F, D); (B, F, E).
Vậy có 3 bộ ba điểm thẳng hàng.
Câu 23. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Khi đó hai đường thẳng AB và AC:
A. Trùng nhau;
B. Song song với đường thẳng BC;
C. Cắt nhau tại điểm A;
D. Song song với nhau.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau tại điểm A.
Câu 24. Quan sát hình vẽ bên, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Điểm J chỉ nằm giữa hai điểm K và L;
B. Chỉ có hai điểm J và L nằm giữa hai điểm K, N.
C. Hai điểm L và N nằm cùng phía so với điểm K.
D. Trong hình không có điểm nào nằm giữa hai điểm nào.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Điểm J không chỉ nằm giữa hai điểm K và L, còn nằm giữa hai điểm K và N.
Có vô số điểm nằm giữa hai điểm K và N.
Trong hình có hai điểm nằm giữa hai điểm khác.
Câu 25. Trong hình vẽ sau, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai tia AO và AB đối nhau;
B. Hai tia BO và By đối nhau;
C. Hai tia AO và OB đối nhau;
D. Hai tia Ax và By đối nhau.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Dựa vào hình vẽ ta thấy hai tia BO và By là hai tia đối nhau.
Câu 26. Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Biết AM = 3 cm, AB = 8 cm. Độ dài đoạn thẳng MB là:
A. 5 cm;
B. 4 cm;
C. 6 cm;
D. 11 cm.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Vì M nằm giữa hai điểm A và B nên ta có AM + MB = AB
Hay 3 + MB = 8
Suy ra MB = 8 – 3 = 5 cm.
Câu 27: Chọn đáp án sai. Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:
A. IA = IB;
B. IA = IB = (frac{{AB}}{2};)
C. I nằm giữa hai điểm A và B;
D. I A + IB = 2AB.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Vì I là trung điểm của đoạn thẳng AB nên IA = IB = (frac{{AB}}{2}) và I nằm giữa hai điểm A và B.
Do đó IA + IB = AB.
Đáp án D sai.
Câu 28. Quan sát mặt đồng hồ dưới đây. Số vạch chỉ số trên mặt đồng hồ nằm trong góc tạo bởi kim phút và kim giây là:
A. 3;
B. 4;
C. 5;
D. 6.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Quan sát mặt đồng hồ ta thấy có 4 vạch nằm trong góc tạo bởi kim phút và kim giấy là: vạch số 3, vạch số 4, vạch số 5 và vạch số 6.
Câu 29. Điền từ thích hợp và chỗ chấm.
“Đi từ cửa phòng khách rẽ trái theo góc 135° thì đến ….”.
A. Phòng bếp;
B. Cầu thang;
C. Phòng tắm;
D. Phòng ngủ.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Đi từ cửa phòng khách rẽ trái theo góc 135° thì đến phòng bếp.
Câu 30. Cho góc (widehat {xOy} = {60^o}.) Hỏi số đo của (widehat {xOy}) bằng mấy phần số đo của góc bẹt?
A. (frac{1}{4});
B. (frac{2}{3});
C. (frac{3}{4});
D. (frac{1}{3}).
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Góc bẹt là góc có số đo bằng 180°, do đó tỉ số số đo góc giữa góc xOy và góc bẹt là: (frac{{60}}{{180}} = frac{1}{3}).
Vậy số đo của (widehat {xOy}) bằng (frac{1}{3}) số đo của góc bẹt.
Câu 31. Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là số liệu?
A. Điểm trung bình cuối năm của mỗi môn học;
B. Xếp loại thi đua khen thưởng của học sinh cuối năm;
C. Số học sinh thích ăn gà rán;
D. Số học sinh thích xem phim.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Xếp loại thi đua khen thường của học sinh cuối năm không phải là số liệu.
Câu 32. Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh được ghi lại theo bảng sau:
Nhóm này có bao nhiêu học sinh?
A. 28;
B. 11;
C. 10;
D. Một số khác.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Nhóm này có số học sinh là: 2 + 4 + 3 + 2 = 11 (học sinh).
Câu 33. Biểu đồ tranh sau đây biểu diễn số lượng học sinh lớp 6B sử dụng phương tiện khác nhau để đến trường.
Từ biểu đồ trên, em hãy cho biết: lớp 6B có bao nhiêu học sinh?
A. 36;
B. 18;
C. 14;
D. 42.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Trên biểu đồ tranh, mỗi biểu tượng xuất hiện 14 lần do đó số học sinh của lớp 6B là:
14.3 = 42 (học sinh).
Câu 34. Sử dụng biểu đồ tranh ở Câu 33, tỉ số giữa tổng số học sinh đi bộ và xe đạp với số học sinh đi xe máy (bố mẹ chở) và phương tiện khác.
A. 4;
B. 1;
C. (frac{9}{4});
D. (frac{9}{5}.)
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Tổng số học sinh đi bộ và đi xe đạp là: (4 + 5).3 = 27 (học sinh).
Tổng sổ học sinh đi xe máy (bố mẹ chở) và phương tiện khác là: (4 + 1).3 = 15 (học sinh).
Tỉ số giữa tổng số học sinh đi bộ và xe đạp với số học sinh đi xe máy (bố mẹ chở) và phương tiện khác là:
(frac{{27}}{{15}} = frac{9}{5}).
Vậy tỉ số giữa tổng số học sinh đi bộ và xe đạp với số học sinh đi xe máy (bố mẹ chở) và phương tiện khác là (frac{9}{5}.)
Câu 35. Kết quả bài kiểm tra học kì II môn Toán của lớp 6A được cho dưới dạng biểu đồ dưới đây, biết tất cả học sinh của lớp đều làm bài kiểm tra. Quan sát biểu đồ và cho biêys số học sinh lớp 6A là bao nhiêu?
A. 35 học sinh;
B. 40 học sinh;
C. 42 học sinh;
D. 45 học sinh.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Theo biểu đồ trên ta có bảng số liệu sau:
Chào mừng bạn đến với PRAIM, - nền tảng thông tin, hướng dẫn và kiến thức toàn diện hàng đầu! Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn một trải nghiệm sâu sắc và tuyệt vời về kiến thức và cuộc sống. Với Praim, bạn sẽ luôn được cập nhật với những xu hướng, tin tức và kiến thức mới nhất.