47 lượt xem

ĐỀ THI HK1 TOÁN LỚP 6

đề thi hk1 toán 6
đề thi hk1 toán 6

PHÒNG GD & ĐT THƯỜNG TÍN

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học: 2018 – 2019

Môn: Toán 6

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng.

Câu 1: Tổng của tất cả các số nguyên n thỏa mãn -5 < n ≤ 5 là:

A.-5

B.0

C. 5

D.10.

Câu 2: Số đối của 15 + ( -19) là:

A.4

B.- 4

C. 34

D.- 34.

Câu 3:Tìm số nguyên x biết : x​ + 5 = 7

A.2

B.2 và – 2

C. – 2

D. 2 hoặc – 2

Câu 4: Biết x ​ Z và x + (-7) = -27 thì x bằng :

A. – 34

B.- 20

C. 20

D.34.

Câu 5: BCNN(6;8) là:

A.48

B.36

C. 24

D.6.

Câu 6: UCLN( 30; 60; 120) là:

A.60

B.120

C. 10

D.30

Câu 7: Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố :

A. .{3 ; 7; 11}

B. {3; 9; 11}

C. {7; 9; 11}

D. {6; 9; 11}.

Câu 8 : Tổng ( 15 + 190 + 11) Không chia hết cho số nào trong các số sau đây:

A.2

B.5

C. 3

D.9

Câu 9:Cách viết nào được gọi là phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố?

A. 60 = 3.4.5

B. 60 =1.4.15

C. 60 = 22.3.5

D. 60 = 2.30

Câu 10: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .

Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 10 cm;

B. 6 cm;

C. 4 cm;

D. 2 cm.

Câu 11:Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng biết MN = 3 cm ; MP = 7 cm ; NP = 4 cm. Trong ba điểm M, N, P điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

A. Điểm N;

B. Điểm M;

C. Điểm P;

D. Không có điểm nào.

Câu 12 :Điểm Q gọi là trung điểm của MN nếu:

A. Q cách đều hai điểm M và N;

B. Q nằm giữa hai điểm M và N;

C. Q nằm giữa hai điểm M, N và Q cách đều hai điểm M,N;

D. Cả ba câu trên đều đúng.

II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)

Câu 13: (2,0 điểm) Tính bằng cách hợp lí nhất:

  1. (215. 17 – 215.9) : 215
  2. 123.59 – 49.123 + 10.77
  3. -( -150) + 24 + (-150) + ( -20)

Câu 14: (1,5 điểm) Tìm số nguyên x, biết:

  1. x là ước của 24 và x > 5
  1. [230 – ( 15 – 15x )].3 = 390
  2. │23 + x│ – 42 = – 31

Câu 15: (1,5 điểm):

Số học sinh khối 6 của một trường gồm 48 nam, 72 nữ tham gia lao động được chia thành các tổ sao cho số nam, số nữ của mỗi tổ đều như nhau. Hỏi có thể chia được thành nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam? Bao nhiêu nữ?

Câu 16:(2,0 điểm)

Trên tia 0x lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm.

  1. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B hay không? Vì sao?
  2. So sánh OA và AB?
  3. Lấy điểm M là trung điểm của OA; điểm N là trung điểm cuả AB.

Chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của MN.

-HẾT-

PHÒNG GD & ĐT THƯỜNG TÍN

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học: 2018 – 2019

Môn: Toán 6

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng.

Câu 1: Tổng của tất cả các số nguyên n thỏa mãn -7 < n ≤ 7 là:

A. 0 B. 2 C. -2 D. 7

Câu 2: Cho số 73* chia hết cho 2 và 5. Số * thích hợp là:

A. {0} B. {2; 8} C. {5;8} D. {2;5}

Câu 3: Kết quả của phép tính 7-( 6 -13) là:

A. -10 B. 2 C. 14 D. -2

Câu 4: Biết x ​ Z và x + (-20) = -27 thì x bằng :

A. -34 B. -7 C. 7 D. 34

Câu 5:BCNN(6;12) là:

A.48 B.24 C.12 D. 6

Câu 6: UCLN( 12;36) là:

A. 6 B. 12 C. 24 D. 36

Câu 7: Tập hợp 2 phần tử là:

A.{3} B. {0; a; b}

C. {Quýt; cam; chanh; táo} D. {Bút; thước}

Câu 8 : Tổng ( 12+ 192+ 21) Không chia hết cho số nào trong các số sau đây:

A. 2 B. 5 C. 3 D.9

Câu 9:Cách viết nào được gọi là phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố?

A. 120 = 2.3.4.5 B. 120 = 1.8.15

C. 120 = 23.3.5 D. 120 = 2.60

Câu 10: Điểm M gọi là trung điểm của PQ nếu:

A. M cách đều hai điểm P và Q

B. M nằm giữa hai điểm P và Q

C. M nằm giữa hai điểm P, Q và M cách đều hai điểm P,Q

D. Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 11:Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai: nếu AM + MB = AB thì:

A. Ba điểm A,B, M thẳng hàng

B. Tia AM và MB là hai tia đối nhau

C. M,A,B thuộc một đường thẳng

D. Điểm M nằm giữa A và B

Câu 12 :Cho đoạn thẳng AB = 7 cm .

Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 3 cm B. 4 cm C. 7 cm D. 11 cm

II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)

Câu 13: (2,0 điểm) Tính bằng cách hợp lí nhất:

  1. (217. 17 – 217.11) : 217
  2. 123.79 – 49.123 + 30.77
  3. -(- 140) +24 + (- 140) +( – 30)

Câu 14: (1,5 điểm) Tìm số nguyên x, biết:

a) x là ước của 24 và x >10

b) 324- (7x – 18). 5 = 99

c) │42 – x │ + 108 = 156

Câu 15: (1,5 điểm):

Số học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 250 đến 350 học sinh. Biết rằng khi xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó?

Câu 16:(2,0 điểm)

Trên tia 0x lấy hai điểm C và D sao cho OC = 3 cm, OD = 6 cm.

a) Điểm C có nằm giữa hai điểm O và D hay không? Vì sao?

b) So sánh OC và CD?

c) Lấy điểm M là trung điểm của OC; điểm N là trung điểm cuả CD.

Chứng tỏ rằng điểm C là trung điểm của MN.

-HẾT-

PHÒNG GD & ĐT THƯỜNG TÍN

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN

ĐÁP ÁNĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học: 2018 – 2019

Môn: Toán 6

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm)

Mỗi câu đúng 0,25 điểm

ĐỀ

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

01

Đáp án

C

A

D

B

C

D

A

B

C

D

A

C

02

Đáp án

D

A

C

B

C

D

D

A

C

C

B

A

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Câu

Ý

Nội dung đề 1

Nội dung đề 2

Điểm

13

(2đ)

a

0,5

= 215(17 – 9) : 215

= 217(17 – 11) : 217

0,25

= 215. 8 : 215

= 217. 6 : 217

= 8

= 6

0,25

b

0,75

= 123.( 59-49)+ 10.77

= 123.( 79-49)+ 30.77

0,25

= 10.(123+ 77)

= 30.(123+ 77)

0,25

= 2000

= 6000

0,25

c

0,75

= 150+(-150)+ 16+(-20)

= 140+(-140)+ 16+(-30)

0,25

= 0+(-4)

= 0+(-14)

0,25

= – 4

= -14

0,25

14

(1,5 đ)

a

0,75

U(24) = {1;2;3;4;6;8;12;24}

U(24) = {1;2;3;4;6;8;12;24}

0,5

Vì x > 5 nên x ={6;8;12;24}

Vì x >10 nên x ={12;24}

0,25

b

0,5

15 – 15x = 100

7x – 18 = 63

0,25

x = – 5

x = 9

0,25

c

0,5

23 + x = 11 hoặc 23 + x = – 11

42 – x = 48 hoặc 42 – x = – 48

0,25

23 + x = 11

x = – 12

42 – x = 48

x= – 6

0,25

23 + x = – 11

x = – 44

42 – x = – 48

x= 90

0,25

15

(1,5đ)

1,0

Vì số học sinh nam và học sinh nữ ở mỗi tổ là bằng nhau nên số tổ phải là ƯC(48,72)

-Gọi x là số HS khối 6(hs)

( 250 ≤ x ≤ 350)

-Vì khi xếp hàng 4;5;6 thì vừa đủ nê

Nên ta có:

x chia hết cho 4,cho 5, cho 6

nên x là BC(4;5;6)

0,5

Tìm được UWCLN( 48;72) = 24

-BCNN(4;5;6)=60

0,25

-> ƯC( 48;72) = Ư( 24)

= { 1;2;3;4;6;8;12;24}

-BC(4;5;6)= B(60)

={0;60;120;180;240;300;360}

0,5

Vậy có thể chia nhiều nhất thành 24 tổ

Khi đó, mỗi tổ có:

48: 24= 2 bạn nam

72: 24 = 3 bạn nữ

Kết hợp với điều kiện ta được

x= 300

Vậy số học sinh khối 6 cần tìm là

360 HS

0,25

16

(2đ)

a

0,5

-Chứng tỏ được A nằm giữa hai

điểm O và B

-Chứng tỏ được C nằm giữa hai

điểm O và D

0,25

-Kết luận được A nằm giữa 2 điểm

O và B

-Kết luận được C nằm giữa 2 điểm

O và D

0,25

b

1,0

-Tính được AB=3 cm

-Tính được CD=3 cm

0,5

-So sánh được OA=AB

-So sánh được OC=CD

0,5

c

0,5

-Tính được MA=1,5 cm và

NA= 1,5 cm

-Tính được MC=1,5 cm và

NC= 1,5 cm

0,25

-Kết luận được A là trung điểm của

MN

-Kết luận được C là trung điểm

của MN

0,25

Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng kết quả vẫn cho điểm tối đa.

Xem thêm  đề Kiểm Tra Sinh 10 Giữa Kì 2

PHÒNG GD & ĐT THƯỜNG TÍN

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học: 2018 – 2019

Môn: Toán 6

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng.

Câu 1: Tổng của tất cả các số nguyên n thỏa mãn -5 < n ≤ 5 là:

A.-5

B.0

C. 5

D.10.

Câu 2: Số đối của 15 + ( -19) là:

A.4

B.- 4

C. 34

D.- 34.

Câu 3:Tìm số nguyên x biết : x​ + 5 = 7

A.2

B.2 và – 2

C. – 2

D. 2 hoặc – 2

Câu 4: Biết x ​ Z và x + (-7) = -27 thì x bằng :

A. – 34

B.- 20

C. 20

D.34.

Câu 5: BCNN(6;8) là:

A.48

B.36

C. 24

D.6.

Câu 6: UCLN( 30; 60; 120) là:

A.60

B.120

C. 10

D.30

Câu 7: Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố :

A. .{3 ; 7; 11}

B. {3; 9; 11}

C. {7; 9; 11}

D. {6; 9; 11}.

Câu 8 : Tổng ( 15 + 190 + 11) Không chia hết cho số nào trong các số sau đây:

A.2

B.5

C. 3

D.9

Câu 9:Cách viết nào được gọi là phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố?

A. 60 = 3.4.5

B. 60 =1.4.15

C. 60 = 22.3.5

D. 60 = 2.30

Câu 10: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .

Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 10 cm;

B. 6 cm;

C. 4 cm;

D. 2 cm.

Câu 11:Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng biết MN = 3 cm ; MP = 7 cm ; NP = 4 cm. Trong ba điểm M, N, P điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

A. Điểm N;

B. Điểm M;

C. Điểm P;

D. Không có điểm nào.

Câu 12 :Điểm Q gọi là trung điểm của MN nếu:

A. Q cách đều hai điểm M và N;

B. Q nằm giữa hai điểm M và N;

C. Q nằm giữa hai điểm M, N và Q cách đều hai điểm M,N;

D. Cả ba câu trên đều đúng.

II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)

Câu 13: (2,0 điểm) Tính bằng cách hợp lí nhất:

  1. (215. 17 – 215.9) : 215
  2. 123.59 – 49.123 + 10.77
  3. -( -150) + 24 + (-150) + ( -20)

Câu 14: (1,5 điểm) Tìm số nguyên x, biết:

  1. x là ước của 24 và x > 5
  1. [230 – ( 15 – 15x )].3 = 390
  2. │23 + x│ – 42 = – 31

Câu 15: (1,5 điểm):

Số học sinh khối 6 của một trường gồm 48 nam, 72 nữ tham gia lao động được chia thành các tổ sao cho số nam, số nữ của mỗi tổ đều như nhau. Hỏi có thể chia được thành nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam? Bao nhiêu nữ?

Câu 16:(2,0 điểm)

Trên tia 0x lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm.

  1. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B hay không? Vì sao?
  2. So sánh OA và AB?
  3. Lấy điểm M là trung điểm của OA; điểm N là trung điểm cuả AB.

Chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của MN.

-HẾT-

PHÒNG GD & ĐT THƯỜNG TÍN

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học: 2018 – 2019

Môn: Toán 6

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng.

Câu 1: Tổng của tất cả các số nguyên n thỏa mãn -7 < n ≤ 7 là:

A. 0 B. 2 C. -2 D. 7

Câu 2: Cho số 73* chia hết cho 2 và 5. Số * thích hợp là:

A. {0} B. {2; 8} C. {5;8} D. {2;5}

Câu 3: Kết quả của phép tính 7-( 6 -13) là:

A. -10 B. 2 C. 14 D. -2

Câu 4: Biết x ​ Z và x + (-20) = -27 thì x bằng :

A. -34 B. -7 C. 7 D. 34

Câu 5:BCNN(6;12) là:

A.48 B.24 C.12 D. 6

Câu 6: UCLN( 12;36) là:

A. 6 B. 12 C. 24 D. 36

Câu 7: Tập hợp 2 phần tử là:

A.{3} B. {0; a; b}

C. {Quýt; cam; chanh; táo} D. {Bút; thước}

Câu 8 : Tổng ( 12+ 192+ 21) Không chia hết cho số nào trong các số sau đây:

A. 2 B. 5 C. 3 D.9

Câu 9:Cách viết nào được gọi là phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố?

A. 120 = 2.3.4.5 B. 120 = 1.8.15

C. 120 = 23.3.5 D. 120 = 2.60

Câu 10: Điểm M gọi là trung điểm của PQ nếu:

A. M cách đều hai điểm P và Q

B. M nằm giữa hai điểm P và Q

C. M nằm giữa hai điểm P, Q và M cách đều hai điểm P,Q

D. Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 11:Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai: nếu AM + MB = AB thì:

A. Ba điểm A,B, M thẳng hàng

B. Tia AM và MB là hai tia đối nhau

C. M,A,B thuộc một đường thẳng

D. Điểm M nằm giữa A và B

Câu 12 :Cho đoạn thẳng AB = 7 cm .

Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 3 cm B. 4 cm C. 7 cm D. 11 cm

II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)

Câu 13: (2,0 điểm) Tính bằng cách hợp lí nhất:

  1. (217. 17 – 217.11) : 217
  2. 123.79 – 49.123 + 30.77
  3. -(- 140) +24 + (- 140) +( – 30)

Câu 14: (1,5 điểm) Tìm số nguyên x, biết:

a) x là ước của 24 và x >10

b) 324- (7x – 18). 5 = 99

c) │42 – x │ + 108 = 156

Câu 15: (1,5 điểm):

Số học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 250 đến 350 học sinh. Biết rằng khi xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó?

Câu 16:(2,0 điểm)

Trên tia 0x lấy hai điểm C và D sao cho OC = 3 cm, OD = 6 cm.

a) Điểm C có nằm giữa hai điểm O và D hay không? Vì sao?

b) So sánh OC và CD?

c) Lấy điểm M là trung điểm của OC; điểm N là trung điểm cuả CD.

Chứng tỏ rằng điểm C là trung điểm của MN.

-HẾT-

PHÒNG GD & ĐT THƯỜNG TÍN

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN

ĐÁP ÁNĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học: 2018 – 2019

Môn: Toán 6

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm)

Mỗi câu đúng 0,25 điểm

ĐỀ

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

01

Đáp án

C

A

D

B

C

D

A

B

C

D

A

C

02

Đáp án

D

A

C

B

C

D

D

A

C

C

B

A

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Câu

Ý

Nội dung đề 1

Nội dung đề 2

Điểm

13

(2đ)

a

0,5

= 215(17 – 9) : 215

= 217(17 – 11) : 217

0,25

= 215. 8 : 215

= 217. 6 : 217

= 8

= 6

0,25

b

0,75

= 123.( 59-49)+ 10.77

= 123.( 79-49)+ 30.77

0,25

= 10.(123+ 77)

= 30.(123+ 77)

0,25

= 2000

= 6000

0,25

c

0,75

= 150+(-150)+ 16+(-20)

= 140+(-140)+ 16+(-30)

0,25

= 0+(-4)

= 0+(-14)

0,25

= – 4

= -14

0,25

14

(1,5 đ)

a

0,75

U(24) = {1;2;3;4;6;8;12;24}

U(24) = {1;2;3;4;6;8;12;24}

0,5

Vì x > 5 nên x ={6;8;12;24}

Vì x >10 nên x ={12;24}

0,25

b

0,5

15 – 15x = 100

7x – 18 = 63

0,25

x = – 5

x = 9

0,25

c

0,5

23 + x = 11 hoặc 23 + x = – 11

42 – x = 48 hoặc 42 – x = – 48

0,25

23 + x = 11

x = – 12

42 – x = 48

x= – 6

0,25

23 + x = – 11

x = – 44

42 – x = – 48

x= 90

0,25

15

(1,5đ)

1,0

Vì số học sinh nam và học sinh nữ ở mỗi tổ là bằng nhau nên số tổ phải là ƯC(48,72)

-Gọi x là số HS khối 6(hs)

( 250 ≤ x ≤ 350)

-Vì khi xếp hàng 4;5;6 thì vừa đủ nê

Nên ta có:

x chia hết cho 4,cho 5, cho 6

nên x là BC(4;5;6)

0,5

Tìm được UWCLN( 48;72) = 24

-BCNN(4;5;6)=60

0,25

-> ƯC( 48;72) = Ư( 24)

= { 1;2;3;4;6;8;12;24}

-BC(4;5;6)= B(60)

={0;60;120;180;240;300;360}

0,5

Vậy có thể chia nhiều nhất thành 24 tổ

Khi đó, mỗi tổ có:

48: 24= 2 bạn nam

72: 24 = 3 bạn nữ

Kết hợp với điều kiện ta được

x= 300

Vậy số học sinh khối 6 cần tìm là

360 HS

0,25

16

(2đ)

a

0,5

-Chứng tỏ được A nằm giữa hai

điểm O và B

-Chứng tỏ được C nằm giữa hai

điểm O và D

0,25

-Kết luận được A nằm giữa 2 điểm

O và B

-Kết luận được C nằm giữa 2 điểm

O và D

0,25

b

1,0

-Tính được AB=3 cm

-Tính được CD=3 cm

0,5

-So sánh được OA=AB

-So sánh được OC=CD

0,5

c

0,5

-Tính được MA=1,5 cm và

NA= 1,5 cm

-Tính được MC=1,5 cm và

NC= 1,5 cm

0,25

-Kết luận được A là trung điểm của

MN

-Kết luận được C là trung điểm

của MN

0,25

Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng kết quả vẫn cho điểm tối đa.

Xem thêm  PRAIM - Ứng dụng Reface Mod Apk - Biến đổi ảnh và video với gương mặt nghệ sĩ nổi tiếng

PHÒNG GD & ĐT THƯỜNG TÍN

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học: 2018 – 2019

Môn: Toán 6

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng.

Câu 1: Tổng của tất cả các số nguyên n thỏa mãn -5 < n ≤ 5 là:

A.-5

B.0

C. 5

D.10.

Câu 2: Số đối của 15 + ( -19) là:

A.4

B.- 4

C. 34

D.- 34.

Câu 3:Tìm số nguyên x biết : x​ + 5 = 7

A.2

B.2 và – 2

C. – 2

D. 2 hoặc – 2

Câu 4: Biết x ​ Z và x + (-7) = -27 thì x bằng :

A. – 34

B.- 20

C. 20

D.34.

Câu 5: BCNN(6;8) là:

A.48

B.36

C. 24

D.6.

Câu 6: UCLN( 30; 60; 120) là:

A.60

B.120

C. 10

D.30

Câu 7: Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố :

A. .{3 ; 7; 11}

B. {3; 9; 11}

C. {7; 9; 11}

D. {6; 9; 11}.

Câu 8 : Tổng ( 15 + 190 + 11) Không chia hết cho số nào trong các số sau đây:

A.2

B.5

C. 3

D.9

Câu 9:Cách viết nào được gọi là phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố?

A. 60 = 3.4.5

B. 60 =1.4.15

C. 60 = 22.3.5

D. 60 = 2.30

Câu 10: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .

Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 10 cm;

B. 6 cm;

C. 4 cm;

D. 2 cm.

Câu 11:Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng biết MN = 3 cm ; MP = 7 cm ; NP = 4 cm. Trong ba điểm M, N, P điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

A. Điểm N;

B. Điểm M;

C. Điểm P;

D. Không có điểm nào.

Câu 12 :Điểm Q gọi là trung điểm của MN nếu:

A. Q cách đều hai điểm M và N;

B. Q nằm giữa hai điểm M và N;

C. Q nằm giữa hai điểm M, N và Q cách đều hai điểm M,N;

D. Cả ba câu trên đều đúng.

II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)

Câu 13: (2,0 điểm) Tính bằng cách hợp lí nhất:

  1. (215. 17 – 215.9) : 215
  2. 123.59 – 49.123 + 10.77
  3. -( -150) + 24 + (-150) + ( -20)

Câu 14: (1,5 điểm) Tìm số nguyên x, biết:

  1. x là ước của 24 và x > 5
  1. [230 – ( 15 – 15x )].3 = 390
  2. │23 + x│ – 42 = – 31

Câu 15: (1,5 điểm):

Số học sinh khối 6 của một trường gồm 48 nam, 72 nữ tham gia lao động được chia thành các tổ sao cho số nam, số nữ của mỗi tổ đều như nhau. Hỏi có thể chia được thành nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam? Bao nhiêu nữ?

Câu 16:(2,0 điểm)

Trên tia 0x lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm.

  1. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B hay không? Vì sao?
  2. So sánh OA và AB?
  3. Lấy điểm M là trung điểm của OA; điểm N là trung điểm cuả AB.

Chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của MN.

-HẾT-

PHÒNG GD & ĐT THƯỜNG TÍN

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học: 2018 – 2019

Môn: Toán 6

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng.

Câu 1: Tổng của tất cả các số nguyên n thỏa mãn -7 < n ≤ 7 là:

A. 0 B. 2 C. -2 D. 7

Câu 2: Cho số 73* chia hết cho 2 và 5. Số * thích hợp là:

A. {0} B. {2; 8} C. {5;8} D. {2;5}

Câu 3: Kết quả của phép tính 7-( 6 -13) là:

A. -10 B. 2 C. 14 D. -2

Câu 4: Biết x ​ Z và x + (-20) = -27 thì x bằng :

A. -34 B. -7 C. 7 D. 34

Câu 5:BCNN(6;12) là:

A.48 B.24 C.12 D. 6

Câu 6: UCLN( 12;36) là:

A. 6 B. 12 C. 24 D. 36

Câu 7: Tập hợp 2 phần tử là:

A.{3} B. {0; a; b}

C. {Quýt; cam; chanh; táo} D. {Bút; thước}

Câu 8 : Tổng ( 12+ 192+ 21) Không chia hết cho số nào trong các số sau đây:

A. 2 B. 5 C. 3 D.9

Câu 9:Cách viết nào được gọi là phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố?

A. 120 = 2.3.4.5 B. 120 = 1.8.15

C. 120 = 23.3.5 D. 120 = 2.60

Câu 10: Điểm M gọi là trung điểm của PQ nếu:

A. M cách đều hai điểm P và Q

B. M nằm giữa hai điểm P và Q

C. M nằm giữa hai điểm P, Q và M cách đều hai điểm P,Q

D. Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 11:Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai: nếu AM + MB = AB thì:

A. Ba điểm A,B, M thẳng hàng

B. Tia AM và MB là hai tia đối nhau

C. M,A,B thuộc một đường thẳng

D. Điểm M nằm giữa A và B

Câu 12 :Cho đoạn thẳng AB = 7 cm .

Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 3 cm B. 4 cm C. 7 cm D. 11 cm

II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)

Câu 13: (2,0 điểm) Tính bằng cách hợp lí nhất:

  1. (217. 17 – 217.11) : 217
  2. 123.79 – 49.123 + 30.77
  3. -(- 140) +24 + (- 140) +( – 30)

Câu 14: (1,5 điểm) Tìm số nguyên x, biết:

a) x là ước của 24 và x >10

b) 324- (7x – 18). 5 = 99

c) │42 – x │ + 108 = 156

Câu 15: (1,5 điểm):

Số học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 250 đến 350 học sinh. Biết rằng khi xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó?

Câu 16:(2,0 điểm)

Trên tia 0x lấy hai điểm C và D sao cho OC = 3 cm, OD = 6 cm.

a) Điểm C có nằm giữa hai điểm O và D hay không? Vì sao?

b) So sánh OC và CD?

c) Lấy điểm M là trung điểm của OC; điểm N là trung điểm cuả CD.

Chứng tỏ rằng điểm C là trung điểm của MN.

-HẾT-

PHÒNG GD & ĐT THƯỜNG TÍN

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN

ĐÁP ÁNĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học: 2018 – 2019

Môn: Toán 6

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm)

Mỗi câu đúng 0,25 điểm

ĐỀ

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

01

Đáp án

C

A

D

B

C

D

A

B

C

D

A

C

02

Đáp án

D

A

C

B

C

D

D

A

C

C

B

A

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Câu

Ý

Nội dung đề 1

Nội dung đề 2

Điểm

13

(2đ)

a

0,5

= 215(17 – 9) : 215

= 217(17 – 11) : 217

0,25

= 215. 8 : 215

= 217. 6 : 217

= 8

= 6

0,25

b

0,75

= 123.( 59-49)+ 10.77

= 123.( 79-49)+ 30.77

0,25

= 10.(123+ 77)

= 30.(123+ 77)

0,25

= 2000

= 6000

0,25

c

0,75

= 150+(-150)+ 16+(-20)

= 140+(-140)+ 16+(-30)

0,25

= 0+(-4)

= 0+(-14)

0,25

= – 4

= -14

0,25

14

(1,5 đ)

a

0,75

U(24) = {1;2;3;4;6;8;12;24}

U(24) = {1;2;3;4;6;8;12;24}

0,5

Vì x > 5 nên x ={6;8;12;24}

Vì x >10 nên x ={12;24}

0,25

b

0,5

15 – 15x = 100

7x – 18 = 63

0,25

x = – 5

x = 9

0,25

c

0,5

23 + x = 11 hoặc 23 + x = – 11

42 – x = 48 hoặc 42 – x = – 48

0,25

23 + x = 11

x = – 12

42 – x = 48

x= – 6

0,25

23 + x = – 11

x = – 44

42 – x = – 48

x= 90

0,25

15

(1,5đ)

1,0

Vì số học sinh nam và học sinh nữ ở mỗi tổ là bằng nhau nên số tổ phải là ƯC(48,72)

-Gọi x là số HS khối 6(hs)

( 250 ≤ x ≤ 350)

-Vì khi xếp hàng 4;5;6 thì vừa đủ nê

Nên ta có:

x chia hết cho 4,cho 5, cho 6

nên x là BC(4;5;6)

0,5

Tìm được UWCLN( 48;72) = 24

-BCNN(4;5;6)=60

0,25

-> ƯC( 48;72) = Ư( 24)

= { 1;2;3;4;6;8;12;24}

-BC(4;5;6)= B(60)

={0;60;120;180;240;300;360}

0,5

Vậy có thể chia nhiều nhất thành 24 tổ

Khi đó, mỗi tổ có:

48: 24= 2 bạn nam

72: 24 = 3 bạn nữ

Kết hợp với điều kiện ta được

x= 300

Vậy số học sinh khối 6 cần tìm là

360 HS

0,25

16

(2đ)

a

0,5

-Chứng tỏ được A nằm giữa hai

điểm O và B

-Chứng tỏ được C nằm giữa hai

điểm O và D

0,25

-Kết luận được A nằm giữa 2 điểm

O và B

-Kết luận được C nằm giữa 2 điểm

O và D

0,25

b

1,0

-Tính được AB=3 cm

-Tính được CD=3 cm

0,5

-So sánh được OA=AB

-So sánh được OC=CD

0,5

c

0,5

-Tính được MA=1,5 cm và

NA= 1,5 cm

-Tính được MC=1,5 cm và

NC= 1,5 cm

0,25

-Kết luận được A là trung điểm của

MN

-Kết luận được C là trung điểm

của MN

0,25

Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng kết quả vẫn cho điểm tối đa.

Xem thêm  Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2022 - 2023 theo Thông tư 22 8 đề thi kì 2 môn Toán lớp 5 (Có bảng ma trận, đáp án)

PHÒNG GD & ĐT THƯỜNG TÍN

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học: 2018 – 2019

Môn: Toán 6

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng.

Câu 1: Tổng của tất cả các số nguyên n thỏa mãn -5 < n ≤ 5 là:

A.-5

B.0

C. 5

D.10.

Câu 2: Số đối của 15 + ( -19) là:

A.4

B.- 4

C. 34

D.- 34.

Câu 3:Tìm số nguyên x biết : x​ + 5 = 7

A.2

B.2 và – 2

C. – 2

D. 2 hoặc – 2

Câu 4: Biết x ​ Z và x + (-7) = -27 thì x bằng :

A. – 34

B.- 20

C. 20

D.34.

Câu 5: BCNN(6;8) là:

A.48

B.36

C. 24

D.6.

Câu 6: UCLN( 30; 60; 120) là:

A.60

B.120

C. 10

D.30

Câu 7: Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố :

A. .{3 ; 7; 11}

B. {3; 9; 11}

C. {7; 9; 11}

D. {6; 9; 11}.

Câu 8 : Tổng ( 15 + 190 + 11) Không chia hết cho số nào trong các số sau đây:

A.2

B.5

C. 3

D.9

Câu 9:Cách viết nào được gọi là phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố?

A. 60 = 3.4.5

B. 60 =1.4.15

C. 60 = 22.3.5

D. 60 = 2.30

Câu 10: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .

Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 10 cm;

B. 6 cm;

C. 4 cm;

D. 2 cm.

Câu 11:Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng biết MN = 3 cm ; MP = 7 cm ; NP = 4 cm. Trong ba điểm M, N, P điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

A. Điểm N;

B. Điểm M;

C. Điểm P;

D. Không có điểm nào.

Câu 12 :Điểm Q gọi là trung điểm của MN nếu:

A. Q cách đều hai điểm M và N;

B. Q nằm giữa hai điểm M và N;

C. Q nằm giữa hai điểm M, N và Q cách đều hai điểm M,N;

D. Cả ba câu trên đều đúng.

II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)

Câu 13: (2,0 điểm) Tính bằng cách hợp lí nhất:

  1. (215. 17 – 215.9) : 215
  2. 123.59 – 49.123 + 10.77
  3. -( -150) + 24 + (-150) + ( -20)

Câu 14: (1,5 điểm) Tìm số nguyên x, biết:

  1. x là ước của 24 và x > 5
  1. [230 – ( 15 – 15x )].3 = 390
  2. │23 + x│ – 42 = – 31

Câu 15: (1,5 điểm):

Số học sinh khối 6 của một trường gồm 48 nam, 72 nữ tham gia lao động được chia thành các tổ sao cho số nam, số nữ của mỗi tổ đều như nhau. Hỏi có thể chia được thành nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam? Bao nhiêu nữ?

Câu 16:(2,0 điểm)

Trên tia 0x lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm.

  1. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B hay không? Vì sao?
  2. So sánh OA và AB?
  3. Lấy điểm M là trung điểm của OA; điểm N là trung điểm cuả AB.

Chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của MN.

-HẾT-

PHÒNG GD & ĐT THƯỜNG TÍN

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học: 2018 – 2019

Môn: Toán 6

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng.

Câu 1: Tổng của tất cả các số nguyên n thỏa mãn -7 < n ≤ 7 là:

A. 0 B. 2 C. -2 D. 7

Câu 2: Cho số 73* chia hết cho 2 và 5. Số * thích hợp là:

A. {0} B. {2; 8} C. {5;8} D. {2;5}

Câu 3: Kết quả của phép tính 7-( 6 -13) là:

A. -10 B. 2 C. 14 D. -2

Câu 4: Biết x ​ Z và x + (-20) = -27 thì x bằng :

A. -34 B. -7 C. 7 D. 34

Câu 5:BCNN(6;12) là:

A.48 B.24 C.12 D. 6

Câu 6: UCLN( 12;36) là:

A. 6 B. 12 C. 24 D. 36

Câu 7: Tập hợp 2 phần tử là:

A.{3} B. {0; a; b}

C. {Quýt; cam; chanh; táo} D. {Bút; thước}

Câu 8 : Tổng ( 12+ 192+ 21) Không chia hết cho số nào trong các số sau đây:

A. 2 B. 5 C. 3 D.9

Câu 9:Cách viết nào được gọi là phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố?

A. 120 = 2.3.4.5 B. 120 = 1.8.15

C. 120 = 23.3.5 D. 120 = 2.60

Câu 10: Điểm M gọi là trung điểm của PQ nếu:

A. M cách đều hai điểm P và Q

B. M nằm giữa hai điểm P và Q

C. M nằm giữa hai điểm P, Q và M cách đều hai điểm P,Q

D. Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 11:Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai: nếu AM + MB = AB thì:

A. Ba điểm A,B, M thẳng hàng

B. Tia AM và MB là hai tia đối nhau

C. M,A,B thuộc một đường thẳng

D. Điểm M nằm giữa A và B

Câu 12 :Cho đoạn thẳng AB = 7 cm .

Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 3 cm B. 4 cm C. 7 cm D. 11 cm

II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)

Câu 13: (2,0 điểm) Tính bằng cách hợp lí nhất:

  1. (217. 17 – 217.11) : 217
  2. 123.79 – 49.123 + 30.77
  3. -(- 140) +24 + (- 140) +( – 30)

Câu 14: (1,5 điểm) Tìm số nguyên x, biết:

a) x là ước của 24 và x >10

b) 324- (7x – 18). 5 = 99

c) │42 – x │ + 108 = 156

Câu 15: (1,5 điểm):

Số học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 250 đến 350 học sinh. Biết rằng khi xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó?

Câu 16:(2,0 điểm)

Trên tia 0x lấy hai điểm C và D sao cho OC = 3 cm, OD = 6 cm.

a) Điểm C có nằm giữa hai điểm O và D hay không? Vì sao?

b) So sánh OC và CD?

c) Lấy điểm M là trung điểm của OC; điểm N là trung điểm cuả CD.

Chứng tỏ rằng điểm C là trung điểm của MN.

-HẾT-

PHÒNG GD & ĐT THƯỜNG TÍN

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN

ĐÁP ÁNĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học: 2018 – 2019

Môn: Toán 6

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm)

Mỗi câu đúng 0,25 điểm

ĐỀ

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

01

Đáp án

C

A

D

B

C

D

A

B

C

D

A

C

02

Đáp án

D

A

C

B

C

D

D

A

C

C

B

A

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Câu

Ý

Nội dung đề 1

Nội dung đề 2

Điểm

13

(2đ)

a

0,5

= 215(17 – 9) : 215

= 217(17 – 11) : 217

0,25

= 215. 8 : 215

= 217. 6 : 217

= 8

= 6

0,25

b

0,75

= 123.( 59-49)+ 10.77

= 123.( 79-49)+ 30.77

0,25

= 10.(123+ 77)

= 30.(123+ 77)

0,25

= 2000

= 6000

0,25

c

0,75

= 150+(-150)+ 16+(-20)

= 140+(-140)+ 16+(-30)

0,25

= 0+(-4)

= 0+(-14)

0,25

= – 4

= -14

0,25

14

(1,5 đ)

a

0,75

U(24) = {1;2;3;4;6;8;12;24}

U(24) = {1;2;3;4;6;8;12;24}

0,5

Vì x > 5 nên x ={6;8;12;24}

Vì x >10 nên x ={12;24}

0,25

b

0,5

15 – 15x = 100

7x – 18 = 63

0,25

x = – 5

x = 9

0,25

c

0,5

23 + x = 11 hoặc 23 + x = – 11

42 – x = 48 hoặc 42 – x = – 48

0,25

23 + x = 11

x = – 12

42 – x = 48

x= – 6

0,25

23 + x = – 11

x = – 44

42 – x = – 48

x= 90

0,25

15

(1,5đ)

1,0

Vì số học sinh nam và học sinh nữ ở mỗi tổ là bằng nhau nên số tổ phải là ƯC(48,72)

-Gọi x là số HS khối 6(hs)

( 250 ≤ x ≤ 350)

-Vì khi xếp hàng 4;5;6 thì vừa đủ nê

Nên ta có:

x chia hết cho 4,cho 5, cho 6

nên x là BC(4;5;6)

0,5

Tìm được UWCLN( 48;72) = 24

-BCNN(4;5;6)=60

0,25

-> ƯC( 48;72) = Ư( 24)

= { 1;2;3;4;6;8;12;24}

-BC(4;5;6)= B(60)

={0;60;120;180;240;300;360}

0,5

Vậy có thể chia nhiều nhất thành 24 tổ

Khi đó, mỗi tổ có:

48: 24= 2 bạn nam

72: 24 = 3 bạn nữ

Kết hợp với điều kiện ta được

x= 300

Vậy số học sinh khối 6 cần tìm là

360 HS

0,25

16

(2đ)

a

0,5

-Chứng tỏ được A nằm giữa hai

điểm O và B

-Chứng tỏ được C nằm giữa hai

điểm O và D

0,25

-Kết luận được A nằm giữa 2 điểm

O và B

-Kết luận được C nằm giữa 2 điểm

O và D

0,25

b

1,0

-Tính được AB=3 cm

-Tính được CD=3 cm

0,5

-So sánh được OA=AB

-So sánh được OC=CD

0,5

c

0,5

-Tính được MA=1,5 cm và

NA= 1,5 cm

-Tính được MC=1,5 cm và

NC= 1,5 cm

0,25

-Kết luận được A là trung điểm của

MN

-Kết luận được C là trung điểm

của MN

0,25

Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng kết quả vẫn cho điểm tối đa.

Chào mừng bạn đến với PRAIM, - nền tảng thông tin, hướng dẫn và kiến thức toàn diện hàng đầu! Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn một trải nghiệm sâu sắc và tuyệt vời về kiến thức và cuộc sống. Với Praim, bạn sẽ luôn được cập nhật với những xu hướng, tin tức và kiến thức mới nhất.