193 lượt xem

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022 – 2023 10 Đề thi giữa kì 2 Toán 9 (Có ma trận, đáp án)

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 9 năm 2022 – 2023 bao gồm 10 đề có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.

Đề thi giữa kì 2 Toán 9 được biên soạn bám sát nội dung chương trình trong sách giáo khoa. Thông qua đề thi Toán lớp 9 giữa học kì 2 sẽ giúp quý thầy cô giáo xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng, giúp phụ huynh kiểm tra kiến thức cho các con của mình. Đặc biệt giúp các em luyện tập củng cố và nâng cao kỹ năng làm quen với các dạng bài tập để làm bài kiểm tra giữa học kì 2 đạt kết quả tốt. Bên cạnh đó các bạn tham khảo thêm một số đề thi như: đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 9, đề thi giữa kì 2 môn Lịch sử 9.

TOP 10 Đề thi giữa kì 2 Toán 9 năm 2023

  • Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 9 – Đề 1
  • Đề thi giữa kì 2 Toán 9 – Đề 2
  • Đề thi giữa học kì 2 Toán 9 – Đề 3
  • Đề thi giữa kì 2 Toán 9 – Đề 4
  • Đề thi giữa kì 2 Toán 9 – Đề 5
  • Đề thi giữa kì 2 Toán 9 – Đề 6

Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 9 – Đề 1

Đề thi giữa kì 2 Toán 9

PHÒNG GD&ĐT ……….

TRƯỜNG THCS ……….

ĐỀ THI GIỮA HK2 NĂM HỌC 20222023

MÔN TOÁN LỚP 9

Thời gian làm bài: 45 phút

I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)

Khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước các câu trả lời đúng trong mỗi câu sau.

Câu 1: Cho phương trình 2x – y = 5. Phương trình nào sau đây kết hợp với phương trình đã cho để được một hệ phương trình có vô số nghiệm?

A. x – y = 5

B. – 6x + 3y = 15

C. 6x + 15 = 3y

D. 6x – 15 = 3y

Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x < 0?

A. y = -2x

B. y = -x + 10

C.

D.

Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = 2ax2 (Với a là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hàm số f(x) đạt giá tri lớn nhất bằng 0 khi a < 0

B. Hàm số f(x) nghịch biến với mọi x < 0 khi a > 0

C. Nếu f(-1) = 1 thì

D. Hàm số f(x) đồng biến khi a > 0

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị các hàm số y = 2×2 và y = 3x – 1 cắt nhau tại hai điểm có hoành độ là:

A. 1 và

B. -1 và

C. 1 và

D. -1 và

Câu 5: Phương trình x2 -2x – m = 0 có nghiệm khi:

A.

B.

C.

D.

Câu 6: Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB nhỏ là:

A. 300

B. 600

C. 900

D. 1200

Câu 7: Một hình vuông có cạnh 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng:

A.

B.

C.

D.

Câu 8: Mệnh đề nào sau đây là sai:

Hình thang cân nội tiếp được một đường tròn.

Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.

Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.

Hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.

II. Phần tự luận (8 điểm)

Bài 1: (2điểm) Cho phương trình x2 – mx + m – 1 = 0 (1)

a) Giải phương trình (1) với m = -2

b) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm x1, x2 với mọi giá trị của m.

c) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng 3. Tìm các nghiệm còn lại.

Bài 2: (2 điểm) a, Vẽ đồ thị hàm số (P)

b, Tìm giá trị của m sao cho điểm C(-2; m) thuộc đồ thị (P)

c, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = x – 0,5 và parabol (P)

Xem thêm  Mẫu giấy đề nghị thanh toán công nợ mới hiện nay

Bài 3: (3 điểm) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn.

Gọi C là điểm trên nửa đường tròn sao cho cung CB bằng cung CA, D là một điểm tuỳ ý trên cung CB (D khác C và B). Các tia AC, AD cắt tia Bx theo thứ tự

là E và F.

a, Chứng minh tam giác ABE vuông cân.

b, Chứng minh FB2 = FD . FA

c, Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp đường tròn

Bài 4: (1điểm) Giải hệ phương trình:

Đáp án đề thi giữa kì 2 Toán 9

I. Trắc nghiệm

x

-4

-2

2

4

8

2

2

8

II. Tự luận

Bài 1:

a) x = 1 hoặc x = -3

b) ∆ = b2 – 4ac = (-m)2 – 4.1 .(m – 1) = m2 – 4m + 4 = (m – 2)2 ≥ 0 với mọi giá trị của tham số m

Với nên phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m

c) Vì phương trình x2 – mx + m – 1 = 0 có nghiệm x = 3 nên ta có:

32 – m.3 + m – 1 = 0 <=> m = 4

Với m = 4 ta có phương trình x2 – 4x + 3 = 0

Δ’ = b’2 – ac = (-2)2 – 1. (3) = 1

=> x = 1 hoặc x = -3

Vậy với m = 4 phương trình có nghiệm x = 1 hoặc x = -3

Bài 2

a) Lập bảng các giá trị

x

-4

-2

2

4

8

2

2

8

Đồ thị hàm số

Đồ thị hàm số là đường parabol có đỉnh là gốc toạ độ O, nhận trục tung làm trục đối xứng, nằm phía trên trục hoành vì a > 0

b) Vì C (-2 ; m) thuộc parabol (p) nên ta có

Vậy với m = 2 thì điểm C ( -2; 2) thuộc parabol (P)

c, Hoành độ giao điểm của parabol (p) và đường thẳng y = x – 0,5 là nghiệm của phương trình:

= x – 0,5

x2 = 2x – 1

x2 – 2x + 1 = 0

(x – 1)2 = 0

x – 1 = 0

x = 1

Thay x = 1 vào y = x – 0,5 ta được y = 0,5

Vậy tọa độ giao điểm là (1; 0,5)

Đề thi giữa kì 2 Toán 9 – Đề 2

Đề thi giữa kì 2 Toán 9

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN …..

TRƯỜNG THCS…….

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC: 2022 – 2023

Môn: Toán 9

Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (1,0 điểm) Xác định hệ số a, b, c và giải phương trình bậc hai sau: x2 – 5x + 6 = 0

Câu 2: (3,0 điểm) Giải các hệ phương trình sau:

Câu 3: (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: Tìm hai số biết rằng bốn lần số thứ hai cộng với năm lần số thứ nhất bằng 18040 và ba lần số thứ nhất hơn hai lần số thứ hai là 2002.

Câu 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên AC lấy một điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. Chứng minh rằng:

a. ABCD là một tứ giác nội tiếp;

là tia phân giác của góc .

Câu 5: (1,0 điểm) Chứng minh rằng: Phương trình x2 + 2mx – 2m – 3 = 0 luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.’

Ma trận đề thi giữa kì 2 Toán 9

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

1. Phương trình bậc nhất một ẩn. Hệ phương trình bậc nhất một ẩn.

Giải hệ phương trình bậc nhất một ẩn.

Biết tìm điều kiện của các hệ số để hệ phương trình có nghiệm, vô nghiệm

Số câu

1

1

2

Số điểm

3,0

1,0

4,0

2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.

Vận dụng các bước giải chính xác

Số câu

1

1

Số điểm

2,0

2,0

3. Phương trình bậc hai một ẩn

Xác định hệ số a,b,c và giải phương trình bậc hai

Số câu

1

1

Số điểm

1,0

1,0

4. Các góc với đường tròn. Góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn. Góc nội tiếp. Tia phân giác của một góc. Tứ giác nội tiếp.

Vẽ hình theo yêu cầu

Chứng minh được một tứ giác nội tiếp.

Chứng minh hai góc bằng nhau. Chứng minh tia phân giác của một góc.

Số câu

1

1

2

4

Số điểm

0,5

1,0

1,5

3,0

Tổng số câu

2

2

3

1

10

Tổng số điểm

1,5

4,0

3,5

1,0

10

Tỉ lệ

15%

40%

35%

10%

100%

………………..

Đề thi giữa học kì 2 Toán 9 – Đề 3

Đề thi giữa kì 2 Toán 9

Câu 1 (4,0 điểm). Giải các phương trình:

1)

2)

3) 4)

Câu 2 (5,0 điểm). Cho phương trình bậc hai: (1). Tìm m để:

Xem thêm  Luận giải số 96 ý nghĩa là gì theo phong thủy đầy đủ và chi tiết nhất

1) Phương trình (1) có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó.

2) Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu.

3) Phương trình (1) có một nghiệm là x = 2. Tìm nghiệm còn lại.

4) Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt và , thỏa mãn :

Câu 3 (1,0 điểm). Chứng tỏ rằng parabol và đường thẳng luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ giao điểm là và . Tính giá trị biểu thức:

Đáp án đề thi giữa kì 2 Toán 9

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

1)

0,5

hoặc x = – 8.

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt

0,5

2) có

0,5

Nên phương trình có nghiệm kép

0,5

3) có

0,5

Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là

;

0,5

4) có nên phương trình vô nghiệm.

1,0

Câu 2

1) (1) ta có

0,25

Phương trình (1) có nghiệm kép khi

0,5

Khi đó phương trình có nghiệm kép là:

0,25

2) Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu khi a.c < 0

0,5

0,5

3) Phương trình (1) có một nghiệm là x = 2 nên

0,25

0,25

0,25

Theo hệ thức Vi ét ta có

0,25

0,25

Vậy nghiệm còn lại là

0,25

4) Theo phần (1) phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khi

0,25

Đề thi giữa kì 2 Toán 9 – Đề 4

Ma trận đề thi giữa kì 2 Toán 9

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN …………..

TRƯỜNG THCS ……………………

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC: 20222023

Môn: Toán 9

Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII – TOÁN 9

(Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)

Cấp độTên chủ đề(nội dung,chương…)Nhận biếtThông hiểuVận dụngCộngCấp độ thấpCấp độ cao

Chủ đề 1

Hàm số y = ax2

và y = ax + b (a0)

Biết vẽ đồ thị của

(P), (d)

Biết tìm giao điểm của (P) và (d)

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1(1a)

1,0

1(1b)

0,5

Số câu 2

1,5 điểm

=15%

Chủ đề 2

Phương trình và hệ phương trình

– Biết tìm tổng và tích hai nghiệm

– Nhận ra biểu thức liên hệ giữa hai nghiệm

Phương trình bậc hai có nghiệm

– Biết giải phương trình bậc hai.

– Giải được hệ phương trình

Tìm được giá trị của tham số m thỏa mãn điều kiện cho trước

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1(3c)

0,5

1(3a)

1,0

2(4ab)

2,0

1(3b)

1,0

Số câu 5

4,5 điểm

=45%

Chủ đề 3

Góc và đường tròn

– Biết vẽ hình

– Tính độ dài một cạnh của tam giác vuông

Biết c/m tứ giác nội tiếp

Nhận biết được hình viên phân và cách tính diện tích hình viên phân

Vận dụng cung chứa góc để c/m tứ giác nội tiếp và so sánh 2 góc

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1(4b)

1,0

1(4a)

1,0

1(4d)

1,0

1(4c)

1,0

Số câu 4

4,0 điểm

=40%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

2

1,5

15%

3

3,0

30%

4

3,5

35%

2

2,0

20%

11

10,0

100%

Đề kiểm tra giữa kì 2 lớp 9 môn Toán

Bài 1(1,5đ)

a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toa đô :

(P): y= ;(d): y=2 x+3

b) Tìm tọa độ giao điểm (nếu có) của d và P

Bài 2 (2,0đ)

a) Giải phương trình

b) Giải hệ phương trình

Bài 3 (2,5d) Cho phương trình: (m là tham số )(1)

a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiêm phân biệt với mọi giá trị của m

b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiêm thỏa mãn điều kiện:

c) Tìm hệ thức liên hệ giữa không phụ thuộc giá trị của M

Bài 4(4,0 d)

Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn O ; 6cm; kẻ hai tiếp tuyến MN; MP với đường tròn và cát tuyến MAB của O sao cho AB=6 cm

a) Chứng minh: OPMN là tứ giác nội tiếp

b) Tính độ dài đoạn thẳng MN biết MO=10 cm

c) Goi H là trung điểm đoạn thẳng AB. So sánh góc với góc

d) Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung nhỏ AB và dây AB của hình tròn tâm O đã cho.

Đề thi giữa kì 2 Toán 9 – Đề 5

Bài 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức:

với

a) Tính giá trị biểu thức B khi x = 9.

b) Rút gọn A

c) Chứng minh rằng khi A > 0 thì

Xem thêm  Giải mã con số bí ẩn: 522 nghĩa là gì?

Bài 2. (2,0 điểm) Hai đội xây dựng làm chung một công việc, dự định hoàn thành trong 12 ngày. Nhưng khi làm chung được 8 ngày thì đội I được điều động đi làm việc khác. Tuy còn một mình đội II nhưng do cải tiến kĩ thuật, năng suất đội II tăng gấp đôi nên họ đã làm xong phần việc còn lại trong 3,5 ngày.. Hỏi với năng suất ban đầu, mỗi đội làm một mình phải làm trong bao nhiêu ngày mới xong công việc?

Bài 3. (2,0 điểm) 1) Giải hệ phương trình

2) Tìm a để hệ

có nghiệm duy nhất (x; y) sao cho x + y nhỏ nhất.

Bài 4. (3,5 điểm) Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài (o). Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB đến (O) với A, B là các tiếp điểm. Qua M kẻ cát tuyến MNP (MN < MP) đến (O). Gọi K là trung điểm của NP, OM cắt AB tại H.

1. Chứng minh rằng : M, A, K, O, B cùng thuộc một đường tròn

2. Chứng minh KM là phân giác của

3. Gọi E, F lần lượt là giao điểm của AB với KO và AB với NP. Chứng minh rằng và

4. Khi cát tuyến MNP thay đổi thì trọng tâm G của chạy trên đường nào?

Bài 5. (0,5 điểm) Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn Chứng minh rằng:

………………….

Đề thi giữa kì 2 Toán 9 – Đề 6

Ma trận đề thi giữa kì 2 Toán 9

Cấp độTên Chủ đề Nhận biếtThông hiểuVận dụngCấp độ thấpCấp độ cao TNKQTLTNKQTLTNKQTLTNKQTL

Phương trình bậc hai một ẩn.

Giải được pt bậc hai một ẩn

Giải được pt khi biết tham số

Biết cm pt luôn có 2 nghiệm phân biệt.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

10%

1

10%

1

10%

3

30%

Hệ pt

Biết giải hệ pt

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

10%

1

10%

PT quy về pt bậc hai

Biết giải pt trùng phương, pt vô tỉ

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2

10%

2

10%

Giải bài toán bằng cách lập pt

Biết giải dạng toán liên môn

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

1,5 đ

15%

1

1,5 đ

15%

Tứ giác nội tiếp, góc nội tiếp

Biết vẽ hình chính xác

Biết cm một tứ giác nội tiếp khi 2 đỉnh cùng nhìn một đoạn thẳng dưới một góc vuông

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

0,5đ

5%

1

10%

2

1,5đ

15%

Hệ thức lượng

Vận dụng kt góc nội tiếp, tc tiếp tuyến để cm tam giác vuông, đường cao từ đó cm hệ thức

1

1 đ

10%

1

1 đ

10%

Trung điểm đoạn thẳng

Vận dụng tc góc nội tiếp, ta lét, tam giác cân để cm 1 đt đi qua trung điểm đoạn thẳng.

1

1,0đ

10%

1

1,0đ

10%

Tổng số câu

Tổng số điểm

TL %

2

1,5đ

15%

1

10%

7

6,5đ

65%

1

1,0đ

10%

11

10đ

100?%

Đề thi giữa kì 2 Toán 9

Bài 1: ( 3 điểm) Giải các phương trình và hệ pt sau.

Bài 2 (2,0 điểm).

Cho phương trình là ẩn số và m là tham số).

a) Giải phương trình (1) khi m=8

b) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt và với mọi .

Bài 3 ( 1,5 điểm)

Có hai loại quặng sắt: quặng loại I và quặng loại II. Khối lượng tổng cộng của hai loại quặng là 10 tấn. Khối lượng sắt nguyên chất trong quặng loại I là 0,8 tấn, trong quặng loại II là 0,6 tấn. Biết tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại I nhiều hơn tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại II là 10%. Tính khối lượng của mỗi loại quặng?

Bài 4 (3,5 điểm). Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Trên nửa mật phắng chứa nửa đường tròn tâm O có bờ là AB vẽ tia tiếp tuyến Ax. Từ điểm M trên Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với nửa đường tròn (C là tiếp điểm). AC cắt OM tại E; MB cắt nửa đường tròn (O) tại D (D khác B).

a. Chứng minh: AMDE là tứ giác nội tiếp đường tròn.

b. Chứng minh: MA2= MD.MB

c. Vẽ CH vuông góc với AB (H € AB). Chứng minh rằng MB đi qua trung điểm của CH

…………………

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm nội dung đề thi giữa kì 2 Toán 9

Chào mừng bạn đến với PRAIM, - nền tảng thông tin, hướng dẫn và kiến thức toàn diện hàng đầu! Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn một trải nghiệm sâu sắc và tuyệt vời về kiến thức và cuộc sống. Với Praim, bạn sẽ luôn được cập nhật với những xu hướng, tin tức và kiến thức mới nhất.