99 lượt xem

BÀI 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU (Có trắc nghiệm và đáp án)

Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?

A. Các nước phát triển có tuổi thọ trung bình tăng nhanh hơn các nước đang phát triển

B. Các nước đang phát triển có tuổi thọ trung bình tăng chậm hơn các nước phát triển

C. Các nước đang phát triển, tuổi thọ trung bình của người dân không tăng

D. Tuổi thọ trung bình của dân số thế giới ngày càng tăng

Câu 7. Trong các ngành sau, ngành nào đã đưa khí thải vào khí quyển nhiều nhất?

A.Nông nghiệp B.Công nghiệp

C.Xây dựng D. Dịch vụ

Câu 8. Nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng lên là do sự gia tăng chủ yếu của chất khí nào trong khí quyển?

A. O3 B.CH4

C. CO2 D.N2O

Câu 9. Ở Việt Nam, vùng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu do nước biển dâng là

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ

B. Đồng bằng sông Hồng

C. Tây Nguyên

D. Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 10. Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là

A. Xuất hiện nhiều động đất

B. Nhiệt độ Trái Đất tăng

C. Bang ở vùng cực ngày càng dày

D. Núi lửa sẽ hình thành ở nhiều nơi

Câu 11. Hiện nay, nguồn nước ngọt ở nhiều nơi trên thế giới bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu là do

A. Chất thải công nghiệp chưa qua xử lí.

Xem thêm  Công thức tính góc giữa 2 vecto

B. Chất thải trong sản xuất nông nghiệ

C. Nước xả từ các nhà máy thủy điện

D. Khai thác và vận chuyển dầu mỏ.

Câu 12. Năm 2016, hiện tượng cá chết hàng loạt ở một số tỉnh miền Trung của Việt Nam là do

A. Nước biển nóng lên

B. Hiện tương thủy triều đỏ

C. Ô nhiễm môi trường nước

D. Độ mặn của nước biển tăng

Câu 13. Trong các loại khí thải sau, loại khí thải nào đã làm tầng ôdôn mỏng dần?

A. O3 B.CFCs

C. CO2 D.N2O

Câu 14. Nguyên nhân chính làm suy giảm đa dạng sinh vật hiện nay là

A. Cháy rừng

B. Ô nhiễm môi trường

C. Biến đổi khí hậu

D. Con người khai thác quá mức

Câu 15. Suy giảm đa dạng sinh học sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây?

A. Nước biển ngày càng dâng cao

B. Xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đất liền.

C. Mất đi nhiều loài sinh vật, các gen di truyền

D. Gia tăng các hiện tượng động đất, núi lửa

Câu 16. Để bảo vệ động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng cần

A. Tăng cường nuôi trồng

B. Đưa chúng đến các vườn hú, công viên

C. Tuyệt đối không được khai thác.

D. Đưa vào Sách đỏ để bảo vệ.

Câu 17. Trong những thập niên cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI, mối đe dọa rực tiếp tới ổn định, hòa bình thế giới là

Xem thêm  Đáp án cuộc thi Giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông cho học sinh năm 2022 - 2023 An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ lớp 3, 4, 5 (Có đáp án)

A. Làn sóng di cư tới các nước phát triển

B. Nạn bắt cóc người, buôn bán nô lệ

C. Khủng bố, xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo.

D. Buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã.

Câu 18. Để giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu cần sự hợp tác giữa

A. Các quốc gia trên thế giới

B. Các quốc gia phát triển

C. Các quốc gia đang phát triển

D. Một số cường quốc kinh tế.

Chào mừng bạn đến với PRAIM, - nền tảng thông tin, hướng dẫn và kiến thức toàn diện hàng đầu! Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn một trải nghiệm sâu sắc và tuyệt vời về kiến thức và cuộc sống. Với Praim, bạn sẽ luôn được cập nhật với những xu hướng, tin tức và kiến thức mới nhất.