114 lượt xem

Bảng chữ cái bằng tiếng Việt

Bảng chữ cái bằng tiếng Việt

1. Giới thiệu tổng quan về bảng chữ cái bằng tiếng Việt là gì?

– Thứ nhất, bảng chữ cái bằng tiếng Việt còn được gọi với tên gọi khác là “chữ Quốc Ngữ” – được 1 giáo sư người Pháp đến Việt Nam truyền giáo. Ngoài ra, bảng chữ cái tiếng Việt còn được phiên âm từ tiếng Latinh nên đã mang theo nét văn hóa rất độc đáo của ông cha ta từ rất nhiều năm về trước.

– Thứ hai, chữ Quốc Ngữ cũng được xem là một bước phát triển rất lớn, có giá trị của đất nước ta, đã giúp Việt Nam có bảng chữ cái phiên âm riêng. Sau đó đã trải qua nhiều thế kỷ để chỉnh sửa và cải tiến cho đến thế kỷ 19 thì chữ Quốc Ngữ được công nhận là văn tự chính thức trên đất nước hình chữ S – Việt Nam.

– Thứ ba, bảng chữ cái bằng tiếng Việt có tất cả 29 chữ cái, bao gồm các phụ âm, nguyên âm đơn, dấu thanh, … Đặc biệt là có đến 2 cách để viết chữ các bằng tiếng Việt, đó là viết chữ in hoa và chữ in thường. Mặc dù cách viết có đôi chút khác nhau nhưng cách phát âm vẫn giống nhau hoàn toàn.

Bảng chữ cái bằng tiếng Việt

2. Cấu tạo bảng chữ cái bằng tiếng Việt đầy đủ, chi tiết nhất chuẩn Bộ Giáo dục và Đào tạo.

a. Bảng chữ cái tiếng Việt in thường

Là bảng các chữ cái được dùng trong văn bản, trừ các tên riêng và dấu câu. Cấu tạo của chữ viết thường được viết từ những nét rất cơ bản với các nét thẳng, nét xiên, nét cong.

Xem thêm  Văn mẫu lớp 10: Phân tích 8 câu đầu bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Dàn ý & 5 bài văn mẫu lớp 10

b. Bảng chữ cái tiếng Việt in hoa

Là bảng chữ cái được viết ở kích thước cỡ khá lớn, thường được sử dụng ở đầu câu hoặc khi viết các tên riêng.

c. Tìm hiểu về các nguyên âm trong bảng chữ cái tiếng Việt

– Đầu tiên, trong bảng chữ cái bằng tiếng Việt mới nhất ở thời điểm hiện tại gồm có 12 nguyên âm đơn, đó là: a, ă, â, e, ê, i, y, o, ô, ơ, u, ư. Bên cạnh đó, bảng chữ cái còn có 3 nguyên âm đôi với rất nhiều cách viết khác nhau như là: ua – uô, ia – yê – iê, ưa – ươ.

– Sau đây là một số đặc điểm quan trọng mà các bạn mới bắt đầu tiếp cận việc học tiếng Việt còn phải lưu ý:

+ Hai nguyên âm “a” và “ă” có cách đọc gần như là giống nhau từ trên vị trí của lưỡi cho đến độ mở của khẩu hình miệng khi được phát âm.

+ Hai nguyên âm “â” và “ơ” cũng tương tự nhau về cách phát âm. Cụ thể thì âm “ơ” phát âm thì dài, âm “â” thì ngắn hơn.

+ Đặc biệt là hai âm “ă” và âm “â” không bao giờ đứng một mình trong chữ viết tiếng Việt.

+ Ngoài ra, cần phải đặc biệt chú ý đối với các nguyên âm có dấu là: ư, ơ, ô, â, ă, bởi vì đối với những người nước ngoài thì những âm này đặc biệt khó nhớ, khó học vì chúng không có trong bảng chữ cái của nước họ. Vì vậy, người học nên cần phải học một cách nghiêm túc và chăm chỉ.

Xem thêm 

+ Hơn nữa, tất cả các nguyên âm đơn đều chỉ xuất hiện một mình duy nhất trong khi viết các âm tiết và không lặp lại ở cùng một vị trí gần nhau.

+ Cuối cùng, trong lúc dạy cách phát âm cho học viên, bạn hãy dựa theo độ mở của miệng và theo vị trí của lưỡi để có thể dạy cách phát âm đạt chuẩn. Ngoài ra, bằng việc miêu tả vị trí mở miệng của lưỡi sẽ giúp các học viên dễ hiểu được cách đọc và phát âm một cách dễ dàng hơn.

Bảng chữ cái bằng tiếng Việt

d. Tìm hiểu về các phụ âm trong bảng chữ cái tiếng Việt:

– Đa phần trong bảng chữ cái bằng tiếng Việt có các phụ âm, chúng đều được viết bằng một chữ cái duy nhất, đó là: b, h, k, t, v, s, x, r, … Ngoài ra, còn có 9 phụ âm được viết bằng hai chữ cái đơn phép lại. Cụ thể là:

+ “Ph”: có trong các từ: phim, pháo, phở, phơi phới, …

+ “Th”: có trong các từ: thơ, thưa thớt, thướt tha, …

+ “Tr”: có trong các từ: tre, trên, trước, …

+ “Gi”: có trong các từ: giường, giá, giống, giúp, …

+ “Ch”: có trong các từ: cha, cho, chợ, chở che, …

+ “Nh”: có trong các từ: nhà, nhìn, nhí nhố, nho nhỏ, nhỏ nhắn, nhẹ nhàng, …

+ “Ng”: có trong các từ: ngô, ngân nga, ngất ngây, …

+ “Kh”: có trong các từ: không khí, khó khăn, khóc, kha khá, khập khiễng, …

+ “Gh”: có trong các từ: ghi, ghé, ghế, ghép, …

– Bên cạnh đó, trong hệ thống bảng chữ cái bằng tiếng Việt còn có một phụ âm được ghép lại bằng 3 chữ cái, chính là “ngh” – được dùng trong các từ: nghe, nghiêng, nghề nghiệp, nghi ngờ, …

– Thậm chí còn có nhiều phụ âm được ghép lại với nhau bằng nhiều chữ cái khác nhau như là:

Xem thêm  Soạn bài ngữ văn 6: Hướng dẫn chi tiết và lời khuyên hữu ích

+ Phụ âm “k” có thể ghép với các âm: i, i/y, e, ê để tạo thành các từ như là: kiều, kiểu, kí, kệ, kiêng kị, …

+ Phụ âm ‘g” có thể ghép với các âm: e, ê, i, iê để tạo thành các từ như là: ghé, ghe, ghê, ghi, ghiền, …

+ Phụ âm “ng” có thể ghép với các âm: e, ê, i, iê để tạo thành các từ như là: nghe, nghiện, nghi, …

  • Có thể bạn sẽ quan tâm: Google Dịch – Tải Về Ứng Dụng Dịch Ngôn Ngữ Thông Minh

e. Tìm hiểu về các dấu thanh trong bảng chữ cái bằng tiếng Việt:

– Thứ nhất, trong bảng chữ cái tiếng Việt sẽ bao gồm 5 thanh dấu tất cả: dấu sắc (´), dấu huyền (`), dấu hỏi (ˀ), dấu ngã (~), dấu nặng (.). Bạn học cần phải lưu ý các điều sau trong việc sử dụng thanh dấu cho chữ viết. Ví dụ trong từ có 1 nguyên âm thì đặt dấu ở nguyên âm đó: ngủ, nghỉ, thở, …

– Thứ hai, nếu là nguyên âm đôi thì phải đánh vào nguyên âm đầu tiên, sẽ có một số phụ âm đôi kết hợp với nguyên âm, ví dụ như là: cửa, quá, tòa, giải, …

– Thứ ba, nếu là nguyên âm ba hoặc nguyên âm đôi cộng với một phụ âm thì thanh dấu sẽ được đánh vào nguyên âm thứ 2, ví dụ như là: khúc khuỷu, Huỳnh, …

– Thứ tư, nếu là nguyên âm “ơ” và “e” thì sẽ được ưu tiên thêm dấu, ví dụ như là: muôn thuở, …

Trên đây là tất cả các thông tin hữu ích về bảng chữ cái tiếng Việt để các bạn tham khảo. Nếu bạn muốn tìm kiếm thêm các thông tin về bảng chữ cái bằng tiếng Việt có thể liên hệ, tham khảo thêm tại website AMA để biết thêm chi tiết.

Chào mừng bạn đến với PRAIM, - nền tảng thông tin, hướng dẫn và kiến thức toàn diện hàng đầu! Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn một trải nghiệm sâu sắc và tuyệt vời về kiến thức và cuộc sống. Với Praim, bạn sẽ luôn được cập nhật với những xu hướng, tin tức và kiến thức mới nhất.