Giải Vật lí 9 Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 9 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các câu hỏi trang 17, 18 chương I Điện học được nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Giải Vật lý 9: Bài tập vận dụng định luật Ôm được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài, đồng thời là tư liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh học tập. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Giải bài tập Vật lí 9 trang 17, 18 mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.
Lý thuyết Bài tập vận dụng định luật Ôm
1. Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp
Đối với đoạn mạch có n điện trở mắc nối tiếp:
Cường độ dòng điện: IAB = I1 = I2 = … = In
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: UAB = U1 + U2 + … + Un
Điện trở tương đương: RAB = R1 + R2 + … + Rn
2. Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc song song
Đối với đoạn mạch có n điện trở mắc song song:
Cường độ dòng điện: IAB = I1 + I2 + … + In
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: UAB = U1 + U2 + … + Un
3. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm P, Q bất kỳ trên mạch điện
Nếu P, Q cùng nằm trên một mạch rẽ: UPQ = IPQ.RPQ
Nếu P, Q không cùng nằm trên một mạch rẽ: UPQ = UPM + UMQ
Với M là một điểm cùng nằm trên đoạn mạch rẽ chứa P, chứa Q.
Giải bài tập Vật lí 9 trang 17, 18
Bài 1 (trang 17 SGK Vật lí 9)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.1, trong đó R1 = 5 Ω. Khi K đóng, vôn kế chỉ 6 V, ampe kế chỉ 0,5 A.
Tóm tắt
R1 = 5Ω
I = 0,5A
UAB = 6V
a) Tính Rtd
b) Tính R2
Gợi ý đáp án
a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) tính điện trở R2.
Trả lời
Cách 1:
a) Áp dụng định luật Ôm, ta tính được điện trở tương đương của đoạn mạch:
Rtđ = UAB /I = 6/0,5 = 12Ω
b) Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có:
Rtđ = R1 + R2 → R2 = Rtđ – R1 = 12 – 5 = 7Ω
Cách 2: Áp dụng cho câu b.
Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm.
I = I1 = I2 = 0,5 A
→ hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5V
Mà UAB = U1 + U2 = 6V → U2 = 6 – 2,5 = 3,5V
→ R2 = U2 /I2 = 3,5 / 0,5 = 7Ω.
Bài 2 (trang 17 SGK Vật lí 9)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.2, trong đó R1 = 10 Ω, ampe kế A1 chỉ 1,2 A, ampe kế A chỉ 1,8 A
a) Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch.
b) Tính điện trở R2.
Áp dụng điều kiện: trong mạch điện mắc song song thì:
Trả lời
Ta có:
+ Số chỉ của ampe kế A1 là cường độ dòng điện qua điện trở R1
+ Số chỉ của ampe kế A là cường độ dòng điện của toàn mạch
Ta thấy mạch điện gồm R1 và R2 mắc song song với nhau nên ta có:
Vậy
a) Do nên ta có
Mặt khác, ta có:
Suy ra:
b) Cường độ dòng điện chạy qua là
Điện trở
Bài 3 (trang 18 SGK Vật lí 9)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.3, trong đó R1 = 15 Ω, R2 = R3 = 30 Ω, UAB = 12 V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Trả lời
a) Từ sơ đồ mạch điện ta thấy, R2 mắc song song với R3 xong cả hai mắc nối tiếp với R1
Gọilà điện trở tương đương của R2 và R3, ta có:
Ta có: điện trở tương đương của đoạn mạch là
b) Cường độ dòng điện qua điện trở R1 chính là cường độ dòng điện qua mạch chính,
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R1 là
+Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R2 và R3 l
+ Cường độ dòng điện qua R2 là:
Cường độ dòng điện qua R3 là:
Chào mừng bạn đến với PRAIM, - nền tảng thông tin, hướng dẫn và kiến thức toàn diện hàng đầu! Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn một trải nghiệm sâu sắc và tuyệt vời về kiến thức và cuộc sống. Với Praim, bạn sẽ luôn được cập nhật với những xu hướng, tin tức và kiến thức mới nhất.