Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 1 Đại Số có đáp án (3 đề)
Để học tốt Toán lớp 9, phần dưới đây liệt kê Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 1 Đại Số có đáp án (3 đề). Bạn vào tên đề kiểm tra hoặc Xem đề kiểm tra để theo dõi chi tiết đề kiểm tra và phần đáp án tương ứng.
Đề kiểm tra 1 tiết
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 đại số Học kì 1
Môn: Toán lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 1)
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1:Điều kiện để có nghĩa là:
Câu 2: Kết quả của biểu thức là:
A.1 – √7 B.√7 – 1 C.2(√7 + 1) D.6
Câu 3: Kết quả của phép tính là:
A.3 – 2√5 B.2 – √5
C.√5 – 2 D.Kết quả khác
Câu 4: Trục căn thức dưới mẫu của biểu thức: ta được kết quả
A.√7 + √5 B.√7 – √5 C.2(√7 + √5) D.2(√7 – √5)
Câu 5: Giá trị của x để là :
A.x = 13 B.x = 14 C.x = 1 D.x = 4
Câu 6:Rút gọn biểu thức với x < 0;y ≥ 0 ta được:
A.-2x√y B.4x√y C.-4x√y D.4√(x2y)
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 2√50 – 3√98 + 4√32 – 5√72
Bài 2. (2 điểm)
a) Tìm x, biết:
b) Chứng minh:
(với x>0;y>0)
Bài 3. (2 điểm)
Cho biểu thức:
a) Rút gọn A.
b) Tìm x để A = 7
Bài 4. (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Hướng dẫn giải
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
1.D 2.B 3.C 4.A 5.D 6.A
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 2√50 – 3√98 + 4√32 – 5√72
= 10√2 – 21√2 + 16√2 – 30√2
= -25√2
Bài 2. (2 điểm)
Vậy phương trình có nghiệm x = 2; x = – 1
b) Với x > 0; y > 0 ta có:
Bài 3. (2 điểm)
Với x > 0;x ≠ 1 ta có:
Bài 4.
Dấu bằng xảy ra khi (√x – 1)2 = 0 ⇔ √x – 1 = 0 ⇔ x = 1
Vậy GTNN của B là (-1)/2,đạt được khi x = 1
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 đại số Học kì 1
Môn: Toán lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 2)
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1:Điều kiện để có nghĩa là:
Câu 2: So sánh 5 với 2√6 ta có kết luận:
A.5 > 2√6 B.5 < 2√6
C.5 = 2√6 D.Không so sánh được
Câu 3: Biểu thức xác định khi:
Câu 4: Phương trình √x = a vô nghiệm khi
A.a > 0 B.a = 0 C.a < 0 D.Mọi a
Câu 5: bằng:
A.4x – 3 B.-(4x – 3) C.-4x + 3 D.|4x – 3|
Câu 6:Giá trị của biểu thức bằng:
A.-2√3 B.4 C.0 D.1/2
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1. (2 điểm) Thực hiện các phép tính:
a) (15√50 + 5√200 – 3√450):√10
Bài 2. (2 điểm)
a) Tìm x biết:
b) Rút gọn
Bài 3. (2,5 điểm) Cho biểu thức:
a) Rút gọn M.
b) Tính giá trị M nếu
c) Tìm điều kiện của a, b để M < 1.
Bài 4. (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :
Hướng dẫn giải
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
1. D 2. A 3. B 4. C 5. D 6. B
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1. (2 điểm) Thực hiện các phép tính:
a) (15√50 + 5√200 – 3√450) : √10
= 15√5 + 5√20 – 3√45
= 15√5 + 10√5 – 9√5
= 16√5
Bài 2. (2 điểm)
a) ĐKXĐ: x ≥ 5
⇔ x – 5 = 4
⇔ x = 9 (Thỏa mãn ĐKXĐ)
b) Với x > 0; y > 0
Bài 3.
c) Tìm điều kiện của a, b để M < 1
⇔ a + b < a-b
⇔ b < 0
Vô lí do a > b > 0
Vậy không tồn tại a, b sao cho M < 1
Bài 4.
Với x ≥ 0,ta có:
D lớn nhất ⇔ ⇔ √x + 2 nhỏ nhất
Mà √x + 2 ≥ 2 ∀x > 0
Vậy maxD = 3 + 1/2 = 7/2 ⇔ x = 0
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 đại số Học kì 1
Môn: Toán lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 3)
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Số có căn bậc hai số học của nó bằng 9 là:
A. -3 B. 3 C. -81 D.81
Câu 2: Biểu thức xác định với giá trị:
Câu 3: sau khi bỏ dấu căn, kết quả là:
A.x – 2 B.2 – x C.2 – x và x – 2 D.|x – 2|
Câu 4: Giá trị của biểu thức bằng:
A.-2√3 B.2√3 C.4 D.1
Câu 5: Giá trị của biểu thức bằng:
A.1 B.√3 – 2 C. 2 – √3 D. √5
Câu 6: Rút gọn biểu thức được kết quả là:
A.-1 B.1 C.-11 D.11
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính:
Bài 2. (2 điểm)
a) Tính giá trị biểu thức:
b) Với x > 0, x ≠ 4 và x ≠ 9. Hãy chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x
Bài 3. (2,5 điểm) Cho biểu thức:
a) Rút gọn A.
b) Tìm a để A < 0
Bài 4. (0,5 điểm) Chứng minh rằng không tồn tại một tam giác có độ dài ba đường cao là 1; √3; √3 + 1 ( cùng đơn vị đo).
Hướng dẫn giải
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
1.D 2.C 3.D4.A 5.C 6.B
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1. Thực hiện các phép tính:
= |3 + √2| – |3 – √2|
= 3 + √2 – 3 + √2
= 2√2
Bài 2.
b) Với x > 0; x ≠ 4; x ≠ 9 ta có:
Vậy giá trị của B không phụ thuộc vào giá trị của biến x
Bài 3.
Bài 4.
Giả sử tồn tại một tam giác có độ dài các đường cao là : h1 = 1; h2 = √3; h3 = 1 + √3 (cùng đơn vị đo )
Gọi a1; a2; a3 lần lượt là độ dài ba cạnh tương ứng với các đường cao h1; h2 ; h3 .
Ta có:
a1; a2; a3 lần lượt là 3 cạnh của tam giác nên:
Vậy không tồn tại một tam giác có độ dài 3 đường cao lần lượt là 1; √3; 1 + √3 (cùng đơn vị đo)
Xem thêm các đề kiểm tra, đề thi Toán lớp 9 chọn lọc, có đáp án hay khác:
-
Top 6 Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Đại Số có đáp án
-
Top 6 Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 2 Đại Số có đáp án
-
Top 3 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 2 Đại Số có đáp án
-
Top 6 Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Hình học có đáp án
-
Top 3 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 1 Hình học có đáp án
-
Top 6 Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 2 Hình học có đáp án
-
Top 3 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 2 Hình học có đáp án
-
Top 4 Đề thi Toán lớp 9 Giữa kì 1 có đáp án
-
Top 5 Đề thi Toán lớp 9 Học kì 1 có đáp án
Chào mừng bạn đến với PRAIM, - nền tảng thông tin, hướng dẫn và kiến thức toàn diện hàng đầu! Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn một trải nghiệm sâu sắc và tuyệt vời về kiến thức và cuộc sống. Với Praim, bạn sẽ luôn được cập nhật với những xu hướng, tin tức và kiến thức mới nhất.