Đề thi Công nghệ 12 Giữa kì 1 năm 2023 có đáp án (3 đề)
Phần dưới là danh sách Đề thi Công nghệ 12 Giữa kì 1 năm 2023 có đáp án (3 đề). Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Công nghệ 12.
Sở Giáo dục và Đào tạo …..
Đề thi Giữa học kì 1
Môn: Công Nghệ 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 1)
Câu 1: Linh kiện thụ động là:
A. Điện trở
B. Tụ điện
C. Cuộn cảm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Linh kiện được dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử là:
A. Điện trở
B. Tụ điện
C. Cuộn cảm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Tụ điện được cấu tạo bằng cách:
A. Dùng dây kim loại có điện trở suất cao
B. Dùng bột than phun lên lõi sứ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 4. Các linh kiện bán dẫn được chế tạo từ:
A. Các chất bán dẫn loại P
B. Các chất bán dẫn loại N
C. Các chất bán dẫn loại P và loại N
D. Đáp án khác
Câu 5. Đâu là linh kiện bán dẫn?
A. Điôt bán dẫn
B. Tranzito
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 6. Điôt là linh kiện bán dẫn có:
A. 1 dây dẫn ra
B. 2 dây dẫn ra
C. 3 dây dẫn ra
D. 4 dây dẫn ra
Câu 7. Theo công nghệ chế tạo, người ta chia điôt làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8. Điôt tiếp điểm là điôt có:
A. Tiếp giáp P – N là một điểm nhỏ
B. Tiếp giáp P – N có diện tích lớn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 9. Tranzito có vỏ bọc bằng:
A. Nhựa
B. Kim loại
C. Nhựa hoặc kim loại
D. Đáp án khác
Câu 10. Theo cấu tạo, có loại Tranzito nào?
A. PNP
B. PPN
C. NNP
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Đâu là kí hiệu của Tranzito PNP?
A
B
C
D. Đáp án khác
Câu 12. Theo trị số, người ta chia điện trở thành mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 13. Theo đại lượng vật lí tác dụng lên điện trở có:
A. Điện trở biến đổi theo nhiệt
B. Điện trở biến đổi theo điện áp
C. Quang điện trở
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Điện trở biến đổi theo nhiệt có hệ số âm tức là:
A. Nhiệt độ tăng thì điện trở giảm
B. Nhiệt độ tăng thì điện trở tăng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 15. Kí hiệu của điện trở cố định là:
A
B
C
D. Đáp án khác
Câu 16. Đơn vị của công suất định mức là:
A. Ôm
B. Vôn
C. Oát
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 17. Tụ điện ngăn cản dòng điện nào?
A. Ngăn cản dòng một chiều
B. Ngăn cản dòng xoay chiều
C. Ngăn cản dòng một chiều và xoay chiều
. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Tụ điện có tên là:
A. Tụ mica
B. Tụ gốm
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 19. Trị số điện dung:
A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ
B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của điện trở
C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm
D. Đáp án khác
Câu 20. Căn cứ vào đâu để phân loại cuộn cảm?
A. Theo cấu tạo
B. Theo phạm vi sử dụng
C. Theo cấu tạo và phạm vi sử dụng
D. Đáp án khác
Câu 21. Cảm kháng của cuộn cảm:
A. Biểu hiện sự cản trở của điện trở đối với dòng điện chạy qua nó
B. Biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó
C. Biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Mạch chỉnh lưu dùng điôt tiếp điểm để đổi điện xoay chiều thành một chiều
B. Mạch chỉnh lưu dùng điôt tiếp mặt để đổi điện xoay chiều thành một chiều
C. Mạch chỉnh lưu dùng pin để tạo ra dòng điện một chiều
D. Mạch chỉnh lưu dùng ac quy để tạo ra dòng điện một chiều
Câu 23. Mạch chỉnh lưu nửa chu kì:
A. Là mạch chỉnh lưu chỉ sử dụng một điôt
B. Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn thấp
C. Trên thực tế ít được sử dụng
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 24. Đâu là mạch điện tử?
A. Mạch khuếch đại
B. Mạch tạo xung
C. Mạch điện tử số
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 25. Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito ghép colecto – bazo, nếu thay R1, R2 bằng các điôt quang, hiện tượng xảy ra là:
A. LED1, LED2 tắt
B. LED1, LED2 sáng
C. LED1, LED2 nhấp nháy cùng tắt, cùng sáng.
D. LED1, LED2 nhấp nháy luân phiên
Câu 26. Đối với mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito ghép colecto – bazo, khi T1 và T2 giống nhau, để thu được xung đa hài đối xứng thì:
A. R1 = R2
B. R3 = R4
C. C1 = C2
D. R1 = R2, R3 = R4, C1 = C2
Câu 27. Tại sao trong thiết kế mạch nguồn một chiều, người ta thường chọn mạch chỉnh lưu cầu?
A. Độ gợn sóng nhỏ, tần số gợn sóng 100 Hz, dễ lọc.
B. Điôt không cần phải có điện áp ngược gấp đôi biên độ điện áp làm việc.
C. Biến áp nguồn không có yêu cầu đặc biệt.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 28. Khi thiết kế mạch nguyên lí, phải:
A. Tìm hiểu yêu cầu mạch thiết kế.
B. Đưa ra phương án
C. Chọn phương án hợp lí nhất
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 29. Trong công thức tính điện áp ra của biến áp khi không tải, ∆UĐ là kí hiệu của độ sụt áp trên mấy điôt?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 30. Mạch điện tử mắc phối hợp giữa:
A. Các linh kiện điện tử
B. Nguồn
C. Dây dẫn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 31. Theo phương thức gia công và xử lí tín hiệu, mạch điện tử chia làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 32. Nguồn điện một chiều cung cấp cho các thiết bị điện tử lấy từ:
A. Pin
B. Acquy
C. Chỉnh lưu đổi điện xoay chiều thành một chiều
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 33. Linh kiện điôt tiếp mặt:
A. Chỉ dẫn điện một chiều
B. Chỉ dẫn điện xoay chiều
C. Vừa dẫn điện một chiều, vừa dẫn điện xoay chiều
D. Đáp án khác
Câu 34. Mạch chỉnh lưu nửa chu kì có:
A. Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn thấp
B. Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn cao
C. Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn trung bình
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 35. Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt có độ gợn sóng:
A. Nhỏ
B. Lớn
C. Trung bình
D. Đáp án khác
Câu 36. Mạch chỉnh lưu cầu việc san lọc:
A. Dễ dàng
B. Khó khăn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 37. Mạch chỉnh lưu nào có yêu cầu đặc biệt về biến áp nguồn?
A. Mạch chỉnh lưu dùng 1 điôt
B. Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt
C. Mạch chỉnh lưu cầu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 38. Trên mỗi tụ điện thường ghi mấy số liệu kĩ thuật?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 39. Đối với điện trở màu, vòng màu thứ tư chỉ:
A. Chữ số thứ nhất
B. Chữ số thứ hai
C. Chữ số thứ ba
D. Sai số
Câu 40. Cuộn cảm có lõi:
A. Kim loại
B. Ferit
C. Sắt từ
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án
1-D 2-A 3-C 4-C 5-C 6-B 7-B 8-A 9-C 10-A 11-A 12-A 13-D 14-A 15-A 16-C 17-A 18-C 19-A 20-C 21-C 22-B 23-D 24-D 25-D 26-D 27-D 28-D 29-B 30-D 31-B 32-D 33-A 34-A 35-A 36-A 37-B 38-B 39-D 40-D
Sở Giáo dục và Đào tạo …..
Đề thi Giữa học kì 1
Môn: Công Nghệ 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 2)
Câu 1: Theo trị số có loại điện trở:
A. Điện trở cố định
B. Điện trở biến đổi
C. Cả A và b đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 2. Điện trở biến đổi theo nhiệt có hệ số dương tức là:
A. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng
B. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở giảm
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 3. Đâu là kí hiệu của điện trở biến đổi theo điện áp?
A
B
C
D. Đáp án khác
Câu 4. Tụ điện cho dòng điện nào đi qua?
A. Cho dòng điện một chiều đi qua
B. Cho dòng điện xoay chiều đi qua
C. Cho cả dòng điện một chiều và xoay chiều đi qua
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 5. Có những loại tụ nào?
A. Tụ xoay
B. Tụ giấy
C. Tụ hóa
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Đâu là kí hiệu của tụ cố định?
A
B
C
C
Câu 7. Dung kháng của tụ điện:
A. Biểu hiện sự cản trở của tụ đối với dòng điện qua nó
B. Biểu hiện sự cản trở của điện trở đối với dòng điện qua nó
C. Biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện qua nó
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Đâu là kinh kiện tích cực?
A. Điôt
B. Tranzito
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 9. Có mấy cách phân loại điện trở:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 10. Chọn phát biểu đúng về công dụng của điện trở:
A. Hạn chế dòng điện
B. Điều chỉnh dòng điện
C. Phân chia điện áp
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. IC được chế tạo từ:
A. Các chất bán dẫn loại P
B. Các chất bán dẫn loại N
C. Các chất bán dẫn loại P và loại N
D. Đáp án khác
Câu 12. Linh kiện nào sau đây là linh kiện bán dẫn?
A. Tirixto
B. Triac
C. Điac
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Điôt có mấy điện cực?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14. Theo chức năng, người ta chia điôt làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15. Điôt tiếp mặt là điôt có:
A. Tiếp giáp P – N là một điểm nhỏ
B. Tiếp giáp P – N có diện tích lớn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 16. Tranzito có mấy dây dẫn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 17. Tranzito là linh kiện bán dẫn có:
A. 1 tiếp giáp P – N
B. 2 tiếp giáp P – N
C. 3 tiếp giáp P – N
D. 4 tiếp giáp P – N
Câu 18. Trị số điện cảm cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của:
A. Tụ điện
B. Cuộn cảm
C. Điện trở
D. Cả 3 đáp án trên
A. Điện trở
B. Tụ điện
C. Cuộn cảm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Theo cấu tạo, có Tranzito loại:
A. NPN
B. PNN
C. NPP
D. cả 3 đáp án trên
Câu 21. Đâu là Tranzito NPN?
A
B
C
D. Đáp án khác
Câu 22. Theo công suất có loại điện trở:
A. Điện trở công suất nhỏ
B. Điện trở công suất lớn
C. Điện trở công suất vừa
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23. Trong mạch nguồn một chiều, điện áp ra sau khối nào là điện áp một chiều
A. Biến áp nguồn
B. Mạch chỉnh lưu
C. Mạch lọc
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 24. Chọn phát biểu đúng nhất
A. Biến áp nguồn dùng biến áp
B. Mạch chỉnh lưu dùng điôt
C. Mạch lọc dùng tụ hóa
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 25. Chọn phát biểu sai:
A. Mạch chỉnh lưu dùng một điôt có độ gợn sóng lớn, tần số 50 Hz, lọc và san bằng độ gợn sóng khó khăn, kém hiệu quả.
B. Mạch chỉnh lưu dùng hai điôt có độ gợn sóng nhỏ, tần số 100 Hz, dễ lọc.
C. Mạch chỉnh lưu cầu có độ gợn sóng nhỏ, tần số 100 Hz
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
Câu 26. Chức năng của mạch khuếch đại là:
A. Khuếch đại tín hiệu điện về mặt điện áp
B. Khuếch đại tín hiệu điện về mặt dòng điện
C. Khuếch đại tín hiệu điện về mặt công suất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 27. Phát biểu nào sau đây đúng
A. Mạch khuếch đại có thể dùng tranzito
B. Mạch khuếch đại có thể dùng IC
C. Mạch khuếch đại dùng cả tranzito và IC
D. Mạch khuếch đại có thể dùng tranzito hoặc IC
Câu 28. Tìm phát biểu đúng: Trên kí hiệu của IC khuếch đại thuật toán
A. Ở đầu vào đảo kí hiệu dấu “-”
B. Ở đầu vào không đảo kí hiệu dấu “-”
C. Ở đầu vào không đảo kí hiệu “+”
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 29. Mạch lắp ráp phải đảm bảo nguyên tắc:
A. Linh kiện bố trí khoa học và hợp lí.
B. Vẽ đường dây dẫn điện để nối các linh kiện theo sơ đồ nguyên lí.
C. Dây dẫn không chồng chéo và ngắn nhất.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 30. Trong thiết kế mạch nguồn một chiều, người ta thường chọn mạch chỉnh lưu:
A. Mạch chỉnh lưu dùng 1 điôt.
B. Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt.
C. Mạch chỉnh lưu cầu.
D. Mạch chỉnh lưu bất kì.
Câu 31. Trong chương trình Công nghệ 12, mạch điện tử phân theo:
A. Theo chức năng và nhiệm vụ
B. Theo phương thức gia công, xử lí tín hiệu
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 32. Theo chức năng và nhiệm vụ, mạch điện tử có loại:
A. Mạch tạo xung
B. Mạch nguồn chỉnh lưu
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 33. Mạch chỉnh lưu dùng linh kiện nào để đổi điện xoay chiều thành một chiều?
A. Điôt điều khiển
B. Điôt tiếp mặt
C. Điôt tiếp điểm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 34. Mạch chỉnh lưu dùng một điôt là mạch:
A. Đơn giản
B. Phức tạp
C. Được dùng nhiều trong thực tế
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 35. Mạch chỉnh lưu nửa chu kì có dạng sóng:
A. Độ gợn sóng lớn
B. Độ gợn sóng nhỏ
C. Độ gợn sóng trung bình
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 36. Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt có tần số gợn sóng là:
A. 0 Hz
B. 50 Hz
C. 100 Hz
D. 150 Hz
Câu 37. Mạch chỉnh lưu cầu là mạch chỉnh lưu dùng mấy điôt?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 38. Trong sơ đồ khối của mạch nguồn một chiều có mấy khối?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 39. Trên mỗi tụ điện thường ghi số liệu kĩ thuật nào?
A. Điện áp định mức
B. Trị số điện dung
C. Cả a và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 40. Đối với điện trở màu, vòng màu thứ ba chỉ:
A. Chữ số thứ ba
B. Những “số không”
C. Sai số
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Đáp án
1-C 2-A 3-C 4-B 5-D 6-A 7-A 8-C 9-B 10-D 11-C 12-D 13-B 14-B 15-B 16-C 17-B 18-B 19-D 20-C 21-A 22-D 23-B 24-D 25-D 26-D 27-D 28-A 29-D 30-C 31-C 32-C 33-B 34-A 35-A 36-C 37-D 38-D 39-C 40-B
Sở Giáo dục và Đào tạo …..
Đề thi Giữa học kì 1
Môn: Công Nghệ 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 3)
Câu 1: Theo đại lượng vật lí tác dụng lên điện trở, điện trở phân làm mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2. Điện trở biến đổi theo điện áp thì:
A. Khi điện áp tăng thì điện trở giảm
B. Khi điện áp tăng thì điện trở tăng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 3. Điện trở biến đổi theo nhiệt có mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4. Kí hiệu của biến trở nói chung là:
A
B
C
D. Đáp án khác.
Câu 5. Cấu tạo của tụ điện là:
A. Là tập hợp của 2 vật dẫn
B. Là tập hợp của nhiều vật dẫn
C. Là tập hợp của 2 hay nhiều vật dẫn ngăn cách với nhau bởi lớp điện môi
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 6. Có những loại tụ điện nào?
A. Tụ nilon
B. Tụ dầu
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 7. Đơn vị đo trị số điện dung là:
A. Ôm
B. Fara
C. Vôn
D. Hec
Câu 8. Cuộn cảm ngăn cản dòng điện nào?
A. Ngăn cản dòng 1 chiều
B. Ngăn cản dòng xoay chiều
C. Ngăn cản dòng một chiều và xoay chiều
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Mạch điện tử được cấu tạo bởi mấy loại linh kiện chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10. Linh kiện tích cực là:
A. Tirixto
B. IC
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 11. Căn cứ vào đâu để phân loại điện trở?
A. Vào công suất điện trở
B. Vào trị số điện trở
C. Vào đại lượng vật lí tác động lên điện trở
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Các chất bán dẫn loại P và N chế tạo:
A. Linh kiện bán dẫn
B. IC
C. Các linh kiện bán dẫn và IC
D. Đáp án khác
Câu 13. Có mấy cách phân loại điôt?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14. Điôt có điện cực:
A. Anot
B. Catot
C. Anot và catot
D. Đáp án khác
Câu 15. Theo công nghệ chế tạo có:
A. Điôt tiếp điểm
B. Điôt tiếp mặt
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 16. Điôt tiếp điểm là điôt:
A. Chỉ cho dòng điện nhỏ đi qua
B. Cho dòng điện lớn đi qua
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 17. Tranzito có mấy điện cực?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 18. Đây là kí hiệu của
A. Điôt bán dẫn
B. Tirixto
C. Tranzito
D. Đáp án khác
Câu 19. Cảm kháng của cuộn cảm kí hiệu:
A. XC
B. XL
C. R
D. Đáp án khác
Câu 20. Kí hiệu trị số điện cảm là:
A. L
B. C
C. R
D. Đáp án khác
Câu 21. Cấu tạo của Tranzito PNP là:
A
B
C
D
Câu 22. Tranzito dùng để:
A. Khuếch đại tín hiệu
B. Tạo sóng
C. Tạo xung
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23. Nhiệm vụ của khối biến áp nguồn là
A. Đổi điện xoay chiều thành điện một chiều
B. Đổi điện xoay chiều 220 V thành điện xoay chiều có mức điện áp cao hơn
C. Đổi điện xoay chiều 220 V thành điện xoay chiều có mức điện áp thấp hơn
D. Đổi điện xoay chiều 220 V thành điện xoay chiều có mức điện áp cao hay thấp tùy theo yêu cầu của tải.
Câu 24. Mạch chỉnh lưu được sử dụng nhiều trên thực tế:
A. Mạch chỉnh lưu dùng một điôt
B. Mạch chỉnh lưu dùng hai điôt
C. Mạch chỉnh lưu dùng 4 điôt
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 25. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Khuếch đại điện áp là đưa tín hiệu có biên độ nhỏ vào, đầu ra sẽ thu được tín hiệu có biên độ lớn hơn nhiều lần.
B. Khuếch đại dòng điện là đưa tín hiệu có cường độ lớn vào, đầu ra sẽ thu được tín hiệu cho cường độ dòng điện mạnh hơn nhiều lần.
C. Khuếch đại công suất là đưa tín hiệu có công suất yếu vào, đầu ra sẽ thu được tín hiệu có công suất mạnh hơn nhiều lần.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 26. Để điều chỉnh hệ số khuếch đại của mạch điện, người ta điều chỉnh:
A. Rht
B. R1
C. Rht hoặc R1
D. Không điều chỉnh được hệ số khuếch đại.
Câu 27. Thiết kế mạch điện tử đơn giản thực hiện theo mấy nguyên tắc:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 28. Yếu tố nào sau đây thuộc nguyên tắc thiết kế mạch điện tử:
A. Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế.
B. Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy.
C. Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành, sửa chữa.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 29. Yếu tố nào sau đây không thuộc nguyên tắc thiết kế mạch điện tử:
A. Hoạt động ổn định và chính xác.
B. Linh kiện có sẵn trên thị trường.
C. Mạch thiết kế phức tạp.
D. Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy.
Câu 30. Trong chương trình Công nghệ 12, mạch điện tử phân làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 31. Theo chức năng và nhiệm vụ, mạch điện tử có loại:
A. Mạch lọc
B. Mạch ổn áp
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 32. Trong chương trình Công nghệ 12, giới thiệu mấy loại mạch chỉnh lưu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 33. Mạch chỉnh lưu nửa chu kì có tần số gợn sóng là:
A. 0 Hz
B. 50 Hz
C. 100 Hz
D. 150 Hz
Câu 34. Mạch chỉnh lưu dùng 1 điôt là:
A. Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kì
B. Mạch chỉnh lưu nửa chu kì
C. Mạch chỉnh lưu cả chu kì
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 35. Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt thì việc san lọc:
A. Dễ dàng
B. Khó khăn
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 36. Mạch chỉnh lưu cầu có độ gợn sóng:
A. Nhỏ
B. Lớn
C. Trung bình
D. Đáp án khác
Câu 37. Nguồn một chiều có khối nào sau đây?
A. Biến áp nguồn
B. Mạch chỉnh lưu
C. Mạch lọc
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 38. Đơn vị ghi trên tụ điện thường là:
A. Fara
B. Microfara
C. Picofara
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 39. Đối với điện trở màu, vòng màu thứ nhất chỉ:
A. Chữ số thứ nhất
B. Những “số không”
C. Sai số
D. Đáp án khác
Câu 40. Trị số điện trở màu tính theo công thức:
A. R = AB.10C
B. R = A.B.10C
C. R = AB.10C+ ± D%
D. R = A.B.10C ± D%
Đáp án
1-B 2-A 3-B 4-B 5-C 6-C 7-B 8-B 9-B 10-C 11-D 12-C 13-B 14-C 15-C 16-A 17-C 18-A 19-B 20-A 21-A 22-D 23-D 24-C 25-D 26-C 27-C 28-D 29-C 30-B 31-C 32-C 33-B 34-A 35-A 36-A 37-D 38-B 39-A 40-C
Sở Giáo dục và Đào tạo …..
Đề thi Giữa học kì 1
Môn: Công Nghệ 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 4)
Câu 1: Điện trở biến đổi hay còn gọi là:
A. Biến trở
B. Chiết áp
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 2. Quang điện trở là:
A. Ánh sáng rọi vào thì điện trở giảm
B. Ánh sáng rọi vào thì điện trở tăng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 3. Điện trở nào sau đây là điện trở biến đổi theo nhiệt?
A. Điện trở hệ số âm
B. Điện trở hệ số dương
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 4. Kí hiệu điện trở nhiệt là:
A.
B.
C.
D. Đáp án khác
Câu 5. Trị số điện trở:
A. Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở
B. Cho biết mức độ cản trở điện áp của điện trở
C. Cho biết mức độ cản trở công suất của điện trở
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Dung kháng của tụ điện kí hiệu là:
A. R
B. XC
C. XL
D. Đáp án khác
Câu 7. Cuộn cảm cho dòng điện nào qua?
A. Cho dòng điện một chiều đi qua
B. Cho dòng điện xoay chiều đi qua
C. Cho cả dòng một chiều và xoay chiều đi qua
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Theo cấu tạo và phạm vi sử dụng, người ta chia cuộn cảm làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9. Cuộn cảm có loại:
A. Cuộn cao tần
B. Cuộn âm tần
C. Cuộn trung tần
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Mạch điện tử được cấu tạo bởi linh kiện:
A. Linh kiện thụ động
B. Linh kiện tích cực
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 11. Linh kiện tích cực là:
A. Triac
B. Đia
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 12. Theo sông suất, người ta chia điện trở làm mấy loại:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 13. Các chất bán dẫn loại P và loại N chế tạo:
A. Linh kiện bán dẫn
B. Vi mạch tổ hợp
C. Các linh kiện bán dẫn và vi mạch tổ hợp
D. Đáp án khác
Câu 14. Điôt là linh kiện bán dẫn có vỏ bọc bằng:
A. Nhựa
B. Kim loại
C. Thủy tinh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Người ta phân loại điôt theo:
A. Theo công nghệ chế tạo điôt
B. Theo chức năng điôt
C. Cả A và B đều sai
D. Cả A và B đều đúng
Câu 16. Theo chức năng có:
A. Điôt ổn áp
B. Điôt chỉnh lưu
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 17. Điôt tiếp mặt là điôt:
A. Chỉ cho dòng điện nhỏ đi qua
B. Cho dòng điện lớn đi qua
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 18. Điện cực của Tranzito là:
A. Emito
B. Colecto
C. Bazo
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Cấu tạo điôt bán dẫn là:
A.
B.
C.
D.
Câu 20. Theo cấu tạo người ta chia Tranzito làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 21. Đơn vị đo trị số điện cảm là:
A. Vôn
B. Ôm
C. Henry
D. Đáp án khác
Câu 22. Kí hiệu trị số điện dung là:
A. L
B. C
C. R
D. Đáp án khác
Câu 23. Chọn phát biểu đúng chiều dòng điện chạy qua Tranzito :
A. Từ E sang C ở loại PNP
B. Từ C sang E ở loại NPN
C. Cả A và b đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 24. Cấu tạo của Tranzito NPN là:
A.
B.
C.
D.
Câu 25. Phát biểu nào sau đây sai:
A. Mạch chỉnh lưu nửa chu kì chỉ dùng một điôt
B. Mạch chỉnh lưu dùng một điôt sóng ra có độ gợn sóng lớn
C. Mạch chỉnh lưu cầu có cấu tạo phức tạp do dùng bốn điôt
D. Mạch chỉnh lưu cầu có cấu tạo đơn giản do biến áp nguồn không có yêu cầu đặc biệt
Câu 26. Mạch lọc của mạch nguồn một chiều sử dụng:
A. Tụ hóa
B. Tụ giấy
C. Tụ mica
D. Tụ gốm
Câu 27. Đầu vào không đảo kí hiệu dấu “+” nghĩa là:
A. Tín hiệu đưa đến đầu vào không đảo thì tín hiệu ra ngược dấu với tín hiệu vào.
B. Tín hiệu đưa đến đầu vào không đảo thì tín hiệu ra cùng dấu với tín hiệu vào.
C. Không có ý nghĩa gì, chỉ là kí hiệu ngẫu nhiên
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 28. Tìm phát biểu đúng:
A. Tín hiệu ra sẽ cùng dấu hay ngược dấu tín hiệu vào tùy thuộc tín hiệu đưa vào đầu vào đảo hay không đảo
B. Tín hiệu vào là tín hiệu một chiều, tín hiệu ra là tín hiệu xoay chiều
C. Tín hiệu vào là tín hiệu xoay chiều, tín hiệu ra là tín hiệu một chiều
D. Tín hiệu vào là tín hiệu xoay chiều, tín hiệu ra là tín hiệu xoay chiều
Câu 29. Hệ số khuếch đại được tính theo công thức nào:
A.
B.
C.
D.
Câu 30. Thiết kế mạch điện tử được tiến hành theo mấy bước:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 31. Phát biểu nào sau đây đúng: Các bước của thiết kế gồm:
A. Thiết kế mạch nguyên lí
B. Thiết kế mạch lắp ráp
C. Cả 2 đáp án đều đúng
D. Cả 2 đáp án đều sai
Câu 32. Theo chức năng và nhiệm vụ, mạch điện tử có loại:
A. Mạch khuếch đại
B. Mạch tạo sóng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 33. Mạch điện tử có loại:
A. Mạch điện tử tương tự
B. Mạch điện tử số
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 34. Trong chương trình Công nghệ 12, giới thiệu loại mạch chỉnh lưu nào?
A. Mạch chỉnh lưu dùng 1 điôt
B. Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt
C. Mạch chỉnh lưu dùng 4 điôt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 35. Mạch chỉnh lưu dùng 1 điôt trên thực tế:
A. Ít dùng
B. Dùng nhiều
C. Cả A và B đều sai
D. Đáp án khác
Câu 36. Trên thực tế mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt:
A. Ít dùng
B. Sử dụng nhiều
C. Cả A và B đều sai
D. Đáp án khác
Câu 37. Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt trên thực tế ít dùng do:
A. Điôt chịu điện áp ngược cao
B. Cuộn thứ cấp biến áp nguồn phức tạp
C. Cả A và B dều đúng
D. Đáp án khác
Câu 38. Sơ đồ khối của mạch nguồn một chiều có khối:
A. Mạch ổn áp
B. Mạch bảo vệ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 39. Cuộn cảm có lõi:
A. Kim loại
B. Sắt từ
C. Ferit
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 40. Đối với điện trở màu, vòng màu thứ 2 chỉ:
A. Chữ số thứ hai
B. Những “số không”
C. Sai số
D. Đáp án khác
Đáp án
1-C 2-A 3-C 4-C 5-A 6-B 7-A 8-C 9-D 10-C 11-C 12-B 13-C 14-D 15-D 16-C 17-B 18-D 19-B 20-B 21-C 22-B 23-C 24-A 25-C 26-A 27-B 28-A 29-A 30-A 31-C 32-C 33-C 34-D 35-A 36-A 37-C 38-C 39-D 40-A
Xem thêm bộ đề thi Công nghệ 12 mới năm 2023 chọn lọc khác:
- Đề thi Công nghệ 12 Học kì 1 năm 2023 có đáp án (3 đề)
- Đề thi Công nghệ 12 Giữa kì 2 năm 2023 có đáp án (3 đề)
- Đề thi Công nghệ 12 Học kì 2 năm 2023 có đáp án (3 đề)
Săn SALE shopee Tết:
- Đồ dùng học tập giá rẻ
- Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
- Tsubaki 199k/3 chai
- L’Oreal mua 1 tặng 3
Chào mừng bạn đến với PRAIM, - nền tảng thông tin, hướng dẫn và kiến thức toàn diện hàng đầu! Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn một trải nghiệm sâu sắc và tuyệt vời về kiến thức và cuộc sống. Với Praim, bạn sẽ luôn được cập nhật với những xu hướng, tin tức và kiến thức mới nhất.
- Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều 2 Dàn ý & 7 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất
- Lý do gây sai giờ trên Windows 10/11 và cách khắc phục
- Được Thiên Chúa yêu thương
- Thời gian học tiếng Anh hiệu quả nhất – Bật mí bí kíp juicest cho bạn
- Instagram MOD Apk: Thỏa Sức Khám Phá Mọi Thứ Mà Không Gặp Giới Hạn