Nội dung bài viết này các em sẽ vận dụng kiến thức lý thuyết ở trên để giải một số bài tập Giao thoa sóng: Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 45 SGK Vật lý 12 bài 8, qua đó rèn luyện được kỹ năng giải bài tập đồng thời giúp ghi nhớ kiến thức lý thuyết tốt hơn.
• Lý thuyết Vật lí 12 Bài 8: Giao thoa sóng
* Bài 1 trang 45 SGK Vật Lý 12: Hiện tượng giao thoa của hai sóng là gì?
> Lời giải:
– Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau; có những điểm ở đó chúng triệt tiêu nhau.
> Lời giải:
• Công thức vị trí các cực đại giao thoa:
d2 – d1 = kλ ; (k = 0, ±1, ±2,…)
* Bài 3 trang 45 SGK Vật Lý 12: Nêu công thức xác định vị trí các cực tiểu giao thoa.
> Lời giải:
• Công thức vị trí các cực tiểu giao thoa:
(k = 0, ±1, ±2,…)
* Bài 4 trang 45 SGK Vật Lý 12: Nêu điều kiện giao thoa.
> Lời giải:
• Điều kiện giao thoa là hai nguồn sóng phải:
– Dao động cùng phương, cùng tần số góc (chu kỳ, tần số)
– Có hiệu số pha không đổi theo thời gian
* Bài 5 trang 45 SGK Vật Lý 12: Chọn câu đúng: Hiện tượng giao thoa là hiện tượng
A. giao thoa của hai sóng tại một điểm của môi trường.
B. tổng hợp của hai dao động
C. tạo thành các gợn lồi, lõm
D. hai sóng, khi gặp nhau có những điểm chúng luôn luôn tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn luôn triệt tiêu nhau.
> Lời giải:
• Chọn đáp án: D. Hai sóng, khi gặp nhau có những điểm chúng luôn luôn tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn luôn triệt tiêu nhau.
* Bài 6 trang 45 SGK Vật Lý 12: Chọn câu đúng: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có
A. cùng biên độ
B. cùng tần số
C. cùng pha ban đầu
D. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian
> Lời giải:
• Chọn đáp án: D. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
* Bài 7 trang 45 SGK Vật Lý 12: Trong thí nghiệm ở hình dưới (hình 8.1 SGK), vận tốc truyền sóng là 0,5 m/s, cần rung có tần số 40Hz. Tính khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn thẳng S1S2.
> Lời giải:
• Bước sóng dùng trong thí nghiệm là:
– Khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn thẳng S1S2 bằng nửa bước sóng.
– Ta có:
* Bài 8 trang 45 SGK Vật Lý 12: Trong thí nghiệm ở trên (hình 8.1 SGK), khoảng cách giữa hai điểm S1, S2 là d = 11 cm. Cho cần rung, ta thấy hai điểm S1, S2 gần như đứng yên và giữa chúng còn 10 điểm đứng yên không dao động. Biết tần số của cần rung là 26 Hz, hãy tính tốc độ truyền của sóng.
> Lời giải:
• Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp bằng λ/2, S1, S2 là 2 nút, khoảng giữa S1S2 có 10 nút
⇒ tổng cộng có 10 + 2 = 12 nút ⇒ trên đoạn S1S2 có 11 đoạn có độ dài λ/2.
⇒ Tốc độ truyền của sóng:
Chào mừng bạn đến với PRAIM, - nền tảng thông tin, hướng dẫn và kiến thức toàn diện hàng đầu! Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn một trải nghiệm sâu sắc và tuyệt vời về kiến thức và cuộc sống. Với Praim, bạn sẽ luôn được cập nhật với những xu hướng, tin tức và kiến thức mới nhất.
- Toàn cầu hóa kinh tế: Biểu hiện và triển vọng tại Việt Nam
- Giọng Hát Hay Hà Nội: Lắng đọng trái tim với âm nhạc đặc sắc
- Màu tím phối với màu gì đẹp sang trọng và nổi bật nhất?
- Data vault là gì? Ứng dụng giải pháp Data Vault trong phân tích dữ liệu
- Bài thuốc chanh sả mật ong uống phòng dịch bệnh của nghệ nhân Hồ Đắc Thiếu Anh