Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây
Xem thêm các sách tham khảo liên quan:
- Sách giáo khoa hóa học lớp 12
- Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 12
- Giải Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
- Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 12
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 12
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 12
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
Giải Bài Tập Vật Lí 12 – Bài 15: Luyện tập: Polime và vật liệu polime giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:
Giải Bài Tập Hóa Học 12 – Bài 15: Luyện tập: Polime và vật liệu polime giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:
Bài 1 (trang 76 SGK Hóa 12): Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome.
C. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp.
D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
Lời giải:
Đáp án B.
Bài 2 (trang 76 SGK Hóa 12): Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên?
A. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ.
B. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh.
C. Cao su isoprene, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ.
D. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat.
Lời giải:
Đáp án B.
Bài 3 (trang 77 SGK Hóa 12): Cho biết các monomer được dùng để điều chế các polime sau:
Lời giải:
a) CH2=CH-Cl
b) CF2=CF2
c)
d) NH2-[CH2]6-COOH
e)
và
g) H2N-[CH2]6-NH2 và HCOO-[CH2]4-COOH
Bài 4 (trang 77 SGK Hóa 12): Trình bày cách phân biệt các mẫu vật liệu sau:
a. PVC (làm vải giả da) và da thật.
b. Tơ tằm và tơ axetat.
Lời giải:
a. Đốt 2 mẫu thử, mẫu thử có mùi khét như tóc cháy, là da thật, còn lại là PVC
b. Đốt 2 mẫu thử, mẫu thử khi cháy có mùi khét như tóc cháy là tơ tằm, còn lại là tơ axetat
Bài 5 (trang 77 SGK Hóa 12): a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng điều chế các chất theo sơ đồ sau:.
– Stiren → polistiren.
– Axit ω-aminoentantic (H2N-[CH2]6COOH → polienantamit (nilon-7).
b. Để điều chế 1 tấn mỗi loại polime trên cần bao nhiêu tấn polime mỗi loại, biết rằng hiệu suất của hai phản ứng trên là 90%.
Lời giải:
– Stiren → polistiren.
Từ Axit ω-aminoentantic (H2N-[CH2]6COOH → polienantamit (nilon-7))
nH2N-[CH2]6COOH (-HN-[CH2]6-CO-)n + H2O
Khối lượng stiren cần dùng là m = 1 tấn
Vì H= 90% nên m = = 1,1(tấn )
Khối lượng của axit ω-aminoentantic cần dùng là m =
= 1,14 (tấn)
vì H = 90% nên m = = 1,27(tấn )
Chào mừng bạn đến với PRAIM, - nền tảng thông tin, hướng dẫn và kiến thức toàn diện hàng đầu! Chúng tôi cam kết mang đến cho bạn một trải nghiệm sâu sắc và tuyệt vời về kiến thức và cuộc sống. Với Praim, bạn sẽ luôn được cập nhật với những xu hướng, tin tức và kiến thức mới nhất.
- Cách sử dụng TikTok cho người mới chơi lần đầu
- Telegram Gold Mod Apk: Những tính năng độc quyền và riêng biệt
- Rabbi Ilan Glazer – Con người vĩ đại từ tấm lòng biết ơn
- Các Đóm có biết rằng Jack (J97) tậu một hình xăm mới trong MV Laylalay?
- Thiết Kế Mạch Đếm Từ 0-9: Bí Quyết Tạo Ra Hiệu Ứng Số Độc Đáo